Xuất với cấp trên cấp ngân sách để nâng cấp khu vệ sinh đạt tiêu chuẩn Tiếp tục tuyên truyền, vận động giáo viên và học sinh giữ gìn vệ sinh chung đảm

Một phần của tài liệu báo cáo kiểm định chất lượng trường năm 2013 phần 2 (Trang 62)

- Tiếp tục tuyên truyền, vận động giáo viên và học sinh giữ gìn vệ sinh chung đảm bảo vệ sinh môi trường.

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt:

Không đạt: Không đạt: Không đạt:

5.2. Tự đánh giá tiêu chí:

Đạt:

KẾT LUẬN TIÊU CHU ẨN 5

* Mặt mạnh :

- Kế hoạch thu chi, quyết toán tài chính của nhà trường rất minh bạch, thu chi hợp lý và không có khiếu kiện xảy ra.

- Từ đầu năm tài chính nhà trường có kế hoạch cụ thể trong việc phân bổ nguồn kinh phí trong.

- Thư viện trường thường xuyên mở cửa đảm bảo cho việc mượn tài liệu phục vụ việc dạy và học.

-BGH nhà trường, các tổ chức, đoàn thể trong trường cùng các giáo viên luôn luôn giáo dục các em giữ gìn vệ sinh môi trường chung.

* Măt Yếu :

- Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy và học còn hạn chế, chất lượng học sinh còn thấp.

- Một số thiết bị đã hư hỏng nặng ( Tranh ảnh, đồ dùng thí nghiệm, các mẫuvật….) vật….)

- Chưa có kế hoạch xây dựng thư viện điện tử.

- Chưa có phòng đọc riêng cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh.

- Chưa có cán bộ chuyên trách quản lý thư viện được đào tạo chính quy đúng chuyên ngành.

* Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Có kế hoạch mua sắm bổ sung các thiết bị giáo dục và đồ dùng dạy học đã hư hỏng.

- Cần bảo quản, sử dụng hợp lý và có hiệu quả các thiết bị giáo dục và đồ dùng dạy học.

- Đề nghị cấp trên để nhà trường có cán bộ chuyên trách quản lý thư viện được đào tạo chính quy đúng chuyên ngành.

- Đề xuất cho cấp trên xây dựng phòng đọc riêng cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh.

II. Kết quả:

1. Số lượng và tỉ lệ % các chỉ số đạt và không đạt ?

Tổng số 18 chỉ số: Đạt: 15 chỉ số (88,33%), không đạt: 3 chỉ số (11, 67%)

2. Số lượng và tỉ lệ % các tiêu chí đạt và không đạt ?

Tiêu chuẩn 6 : Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.

Tiêu chí 1: Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, hoạt động theo quy định; nhà trường phối hợp hiệu quả với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nâng cao chất lượng giáo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm và hoạt động theo Điều Lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

b. Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thực hiện điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh và nghị quyết đầu năm học.

c. Định kì nhà trường tổ chức các cuộc họp với cha mẹ học sinh, Ban đại diên cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để tiếp thu ý kiến vê công tác quản lí nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh, giải quyết các kiến nghị của cha mẹ học sinh; nhà trường góp ý kiến cho các hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh.

1. Mô tả hiện trạng:

a) Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm và hoạt động theo Điều Lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

Đầu năm học nhà trường tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh bầu ra ban đại diện cha mẹ học sinh của của lớp, của trường. Bầu ra trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh và các thành viên có danh sách kèm theo [H6.6.01.01]

b) Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thực hiện điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh và nghị quyết đầu năm học.

- Ban đại diện cha mẹ học sinh thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh có nghị quyết hoạt động của BĐD CMHS ngay từ đầu năm, có biên bản họp định kì của Ban đại diện cha mẹ học sinh. [H6.6.01.02]

- Ban đại diện cha mẹ học sinh phối kết hợp với nhà trường giáo dục, theo dõi, giám sát các hoạt động học tập và nề nếp của học sinh nhằm nâng cao hai mặt giáo dục. Hỗ trợ về mặt kinh phí cho các hoạt động phong trào của trường và khen thưởng thành tích học tập của học sinh. [H6.6.01.03]

- Tham gia góp ý kiến và những kiến nghị về công tác quản lý, các biện pháp giáo dục học sinh, xây dựng các khoản thu nhằm phục vụ công tác dạy và học của nhà trường. [H6.6.01.04]

c) Định kì nhà trường tổ chức các cuộc họp với cha mẹ học sinh, Ban đại diên cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để tiếp thu ý kiến vê công tác quản lí nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh, giải quyết các kiến nghị của cha mẹ học sinh; nhà trường góp ý kiến cho các hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh.

Nhà trường tổ chức các cuộc họp cha mẹ học sinh định kỳ 3 lần/năm để lấy ý kiến. Báo cáo kết quả hàng năm về hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh và kế hoạch hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh.[H6.6.01.05]

2. Điểm mạnh:

-BGH nhà trường thường xuyên kết hợp với Ban đại diện hộ cha mẹ học sinh. - Tạo điều kiện để Ban đại diện cha mẹ học sinh làm việc theo đúng điều lệ.

- Thường xuyên có những cuộc họp, trao đổi với Ban đại diện cha mẹ học sinh, kết hợp với Ban cha mẹ học sinh trong việc giáo dục học sinh.

3. Điểm yếu:

Ban đại diện cha mẹ học sinh còn hạn chế về mặt thời gian nên việc phối kết hợp với nhà trường chưa đảm bảo về số lượng các thành viên.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

BGH nhà trường có mối liên hệ hơn nữa với Ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc giải quyết các kiến nghị của Ban đại diện cha mẹ học sinh cũng như trong công tác giáo dục học sinh.

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt:

Không đạt: Không đạt: Không đạt:

5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Một phần của tài liệu báo cáo kiểm định chất lượng trường năm 2013 phần 2 (Trang 62)