Để nghiệp vụ thẩm định tín dụng đạt chất lƣợng cao, thì tất cả các khâu từ xây dựng quy trình thẩm định, tổ chức quản lý, cung cấp trang thiết bị, thu thập các thông tin, thực hiện các nội dung thẩm định, theo dõi các kết quả thẩm định và báo cáo thẩm
27
định phải đƣợc tiến hành một cách nghiêm túc và có chất lƣợng. Cho dù phụ thuộc rất nhiều vào chủ quan của ngƣời đánh giá, việc đánh giá chất lƣợng thẩm định tín dụng thƣờng mang cả yếu tố định tính và định lƣợng.
Trong luận văn này, tác giả xây dựng hệ thống các tiêu chí chủ yếu nhằm đánh giá chất lƣợng thẩm định nhƣ sau:
1.3.2.1. Nhóm tiêu chí liên quan đến việc xây dựng quy trình, phƣơng pháp và việc thực hiện nội dung quy trình
Nhóm tiêu chí này bao gồm:
1. Ngân hàng có hay không có phương pháp thẩm định tín dụng:
Phƣơng án đánh giá: a. Có b. Không
2. Ngân hàng có hay không có quy trình thẩm định tín dụng:
Phƣơng án đánh giá: a. Có b. Không
3. Ngân hàng có hay không thẩm định tư cách pháp lý của khách hàng
Phƣơng pháp đánh giá: a. Có b. Không
4. Ngân hàng có hay không thẩm định mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng có hợp pháp hay không
Phƣơng pháp đánh giá: a. Có b. Không
5. Ngân hàng có hay không thẩm định khả năng tài chính doanh nghiệp:
Phƣơng pháp đánh giá: a. Khoa học b. Chƣa khoa học
Khoa học là việc các ngân hàng áp dụng một hệ thống các chỉ tiêu tài chính nhằm phân tích, đánh giá khả năng tài chính của DN. Chƣa khoa học là việc các ngân hàng chƣa áp dụng một hệ thống các chỉ tiêu tài chính nhằm phân tích, đánh giá khả năng tài chính của DN.
6. Ngân hàng có hay không thẩm định tính hiệu quả, khả thi trong thẩm định PA/DA huy động vốn:
Phƣơng pháp đánh giá: a. Có b. Không
7. Sự đầy đủ, thuyết phục trong các ước lượng về các yếu tố đầu vào, đầu ra để xác định hiệu quả của PA/DA kinh doanh:
Phƣơng pháp đánh giá:
a. Đầy đủ và thuyết phục b. Có mức độ rủi ro cao
28
c. Không thuyết phục
8. Mức độ đánh giá được các rủi ro có thể xảy ra:
Phƣơng án đánh giá:
a. Đầy đủ và thuyết phục b. Một số rủi ro chủ yếu
c. Chỉ đánh giá hình thức d. Không đánh giá
1.3.2.2. Nhóm tiêu chí liên quan đến CBTD: năng lực chuyên môn, mức độ tuân thủ quy trình và các nội dung thẩm định
Nhóm tiêu chí này gồm có các tiêu chí sau:
Phƣơng án đánh giá: a. Từ 76% - 100% b. Từ 51% - 75% c. Từ 26% - 50% d. Từ 0% - 25% Phƣơng án đánh giá: a. Từ 76% - 100% b. Từ 51% - 75% c. Từ 26% - 50% c. Từ 0% - 25% Phƣơng án đánh giá: a. Từ 51% - 100% b. Từ 0% - 50% 9.Tỷ lệ cán bộ thẩm định tín dụng chuyên trách Tổng số cán bộ thẩm định tín dụng chuyên trách Tổng số cán bộ thẩm định tín dụng = *100% 10. Tỷ lệ cán bộ thẩm định tín dụng có trình độ đại học trở lên Tổng số cán bộ thẩm định tín dụng có trình độ đại học trở lên Tổng số cán bộ thẩm định tín dụng = *100% 11. Tỷ lệ cán bộ thẩm định tín dụng có kinh nghiệm trên 5 năm
Tổng số cán bộ thẩm định tín dụng có kinh nghiệm trên 5 năm Tổng số cán bộ thẩm định tín dụng
29
12. Sự tuân thủ của cán bộ thẩm định đối với quy trình và các nội dung thẩm định của ngân hàng:
Phƣơng án đánh giá:
a. Tuân thủ toàn bộ
b. Chỉ tuân thủ một số nội dung quan trọng
c. Không tuân thủ, tự ý làm
13. Sự chồng chéo trong chức năng nhiệm vụ giữa các bộ phận, cán bộ thẩm định trong ngân hàng:
Phƣơng án đánh giá:
a. Không có sự chồng chéo b. Có sự chồng chéo
1.3.2.3. Nhóm tiêu chí về thông tin phục vụ cho quá trình thẩm định
14. Sự đầy đủ và tin cậy của thông tin phục vụ cho công tác thẩm định tín dụng cho vay:
Phƣơng án đánh giá:
a. Thông tin đáng tin cậy, có đủ căn cứ để kiểm chứng.
b. Phần lớn thông tin đáng tin cậy, nhƣng còn một số thông tin không kiểm tra đƣợc.
c. Phần lớn các thông tin chƣa đƣợc kiểm chứng.
15. Số lượng các nguồn cung cấp thông tin để phục vụ cho thẩm định
Phƣơng pháp đánh giá:
a. Ngoài thông tin mà doanh nghiệp cung cấp, còn có các nguồn thông tin khác để kiểm chứng.
b. Có một phần thông tin có một nguồn cung cấp để thẩm định. c. Chỉ có một nguồn duy nhất cung cấp thông tin là doanh nghiệp.
1.3.2.4. Nhóm tiêu chí phản ánh sự phù hợp của kết quả thẩm định với thực
hiện PASXKD/DAĐT
30
Phƣơng án đánh giá: a. 0% - 5% b. Từ 5% - 10%
c. Từ 10% - 20% c. Trên 20%
Trong đó, “Nợ xấu” là các khoản nợ mà có dấu hiệu xuất hiện rủi ro buộc ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro từ 20% trở lên. Hiện nay, các khoản nợ xấu đƣợc phân chia thành 3 nhóm theo Quyết định 493/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của thống đốc NHNN và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 493.
1.3.2.5. Nhóm tiêu chí khác
Ngoài các tiêu chí cơ bản đƣợc phân tích ở trên, việc đánh giá chất lƣợng thẩm định của ngân hàng còn có các tiêu chí khác điển hình nhƣ:
17. Thời gian thực hiện thẩm định
Đây là yếu tố rất quan trọng đối với các khách hàng có nhu cầu vay vốn, vì khi thời gian thẩm định kéo dài quá lâu khiến cho cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp bị mất đi, dẫn đến kể cả phƣơng án, dự án dù có đƣợc đánh giá là có hiệu quả, khả thi và tiến hành cấp vốn thì cũng không đạt hiệu quả nhƣ ý muốn, hay nói cách khá là chất lƣợng của thẩm định là đạt hiệu quả thấp, ví dụ nhƣ một doanh nghiệp cần vay vốn để nhập khẩu một mặt hàng mà trên thị trƣờng chƣa có, nếu nhƣ ngân hàng tiến hành thẩm định quá lâu, dẫn đến các doanh nghiệp khác họ nhập khẩu về và bán gần nhƣ bão hoà nhu cầu hàng hoá đó, khi đó nếu doanh nghiệp này dù có đƣợc vay vốn và nhập khẩu hàng hoá về thì kết quả kinh doanh cũng không đạt nhƣ ý muốn, khi đó khả năng chi trả của doanh nghiệp cho ngân hàng bị giảm xuống. Mặt khác, trên thị trƣờng có rất nhiều các NHTM luôn có ý định cạnh tranh nhau, vì vậy nếu nhƣ quá lâu, khách hàng sẽ chuyển sang giao dịch với ngân hàng khác.
Phƣơng án đánh giá:
a. Trong thời gian đã quy định (từ 3 đến 7 ngày) b. Vƣợt thời gian đã quy định (lớn hơn 7 ngày)
18. Khách hàng có hay không phải mất phí thẩm định
Phƣơng pháp đánh giá: a. Không b. Có
16. Tỷ lệ nợ xấu
Dƣ nợ “Nợ xấu”
Tổng dƣ nợ
31
Việc xây dựng các nhóm tiêu chí trên bao gồm cả các yếu tố định tính và định lƣợng là dựa cơ sở thực tiễn có thể đánh giá đƣợc thông qua hoạt động của ngân hàng. Đây là những tiêu chí nổi bật, khái quát nhất khi nhìn vào bức tranh tổng thể hoạt động thẩm định tín dụng tại ngân hàng. Có thể nói việc đánh giá các tiêu chí trên là công cụ hữu ích giúp đánh giá toàn diện chất lƣợng thẩm định của ngân hàng hiện nay.