Kiến nghị đối với CP, các Bộ, Ngành có liên quan

Một phần của tài liệu Chất lượng thẩm định tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 119)

Nhà nƣớc đóng vai trò là cơ quan quản lý ở cấp độ vĩ mô, vậy để nâng cao chất lƣợng thẩm tín dụng tại Agribank, trong thời gian tới, nhà nƣớc cần giải quyết một số vấn đề còn tồn đọng ở cấp vĩ mô nhƣ sau:

Thứ nhất: Cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện khôn khổ hành lang pháp lý

Một khuôn khổ hành lang pháp lý lành hiện đại, mạnh rõ ràng và minh bạch là điều kiện quan trọng đầu tiên của cơ sở pháp lý trong hoạt động thẩm định tín dụng. Khuôn khổ pháp lý thƣờng bao gồm các quy định đối với việc thành lập, hoạt động của doanh nghiệp vay vốn. Hiện nay, khuôn khổ pháp lý của Việt Nam còn nhiều bất cập, thiếu minh bạch, nhiều khi còn xa rời với thực tiễn… Vì vậy, trong thời gian tới, Nhà nƣớc và Chính phủ cần xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ hành lang pháp lý theo hƣớng hiện đại hơn, minh bạch hơn và sát với thực tế hơn. Việc hoàn thiện khuôn khổ hành lang pháp lý có thể bằng nhiều biện pháp, xong tác giả xin đề xuất một số biện pháp chủ yếu sau:

- Ban hành, bổ sung và chỉnh sửa các chính sách, những qui định hiện hành có liên quan đến thành lập, hoạt động của các DN, nhằm loại bỏ sự mâu thuẫn, sự thiếu

113

đồng bộ trong các văn bản, qui phạm pháp luật gây khó khăn, cản trở cho việc thành lập và hoạt động của những doanh nghiệp này. Việc ban hành, bổ sung và sửa chữa các chính sách, qui định phải phù hợp với thực tiến, mang tính lâu dài, đồng bộ và đặc biệt phải ban hành kèm theo các thông tƣ hƣớng dẫn việc thực hiện các qui định đó, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vận dụng và thực hiện.

- Hiện nay, việc quản lý việc cấp phép giấy thành lập, giấy phép kinh doanh, hay vốn điều lệ… của các doanh nghiệp đã đƣợc thực hiện, nhƣng rất ào ạt, kém hiệu quả, vì vậy trên thực tế còn có một số doanh nghiệp trong điều lệ và giấy phép kinh doanh vốn điều lệ rất khác nhau so với kế toán sổ sách, hay các ngành nghề kinh doanh cũng rất khác. Do đó, trong thời gian tới, Nhà nƣớc cần phải xây dựng một hệ thống các quy định cụ thể với các chế tài xử phạt nghiêm minh và minh bạch đối với lĩnh vực này. Nhằm từng bƣớc đƣa các DN vào khuôn khổ để quản lý có hiệu quả.

- Nhà nƣớc đã ban hành Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch đảm bảo, tuy nhiên, trong thời gian tới, cần phải ban hành thêm các quy định nhằm xây dựng một khung pháp lý chuẩn hơn, hoàn thiện và phù hợp hơn để tạo điều kiện cho các ngân hàng thực hiện và thực thi tài sản thế chấp một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Thứ hai: Tăng cường ổn định và phát triển chính sách thị trường

- Nhà nƣớc cần phải duy trì và phát triển chính sách kinh tế phù hợp nhằm ổn định môi trƣờng kinh tế, đảm bảo cho mọi thành phần kinh tế đƣợc tham gia hoạt động một cách dễ dàng, bình đẳng và hiệu quả, đặc biệt là các chính sách bảo hộ sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu…

- Từng bƣớc xây dựng và hoàn thiện các chính sách để đảm bảo cho nền kinh tế Việt Nam phát triển theo đúng hƣớng của kinh tế thị trƣờng, nhằm phù hợp với thông lệ khu vực và quốc tế.

- Thành lập, bổ sung cả số lƣợng và chất lƣợng cơ quan nghiên cứu thị trƣờng, nhằm xác định sự biến động của thị trƣờng (cung, cầu, thị hiếu ngƣời tiêu dùng…) để từ đó xác định đƣợc sự biến động của thị trƣờng, nhằm cung cấp các thông tin bổ ích cho các DN và cho ngân hàng trong quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh.

114

Một phần của tài liệu Chất lượng thẩm định tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)