Phân loại bảo lãnh ngân hàng

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội (Trang 28)

7. Kết cấu

1.3.5 Phân loại bảo lãnh ngân hàng

a) Phân loại theo phƣơng thức phát hành bảo lãnh

Bảo lãnh trực tiếp

Bảo lãnh trực tiếp là bảo lãnh trong đó ngân hàng bảo lãnh chịu trách nhiệm phát hành bảo lãnh trực tiếp theo yêu cầu của ngƣời đƣợc bảo lãnh. Sau khi ngân hàng đã bồi thƣờng cho ngƣời thụ hƣởng bảo lãnh, ngƣời đƣợc bảo lãnh chịu trách nhiệm bồi hoàn trực tiếp cho ngân hàng phát hành.

thụ hƣởng bảo lãnh là ngƣời nƣớc ngoài có thể có thêm ngân hàng ở cùng quốc gia với ngƣời thụ hƣởng bảo lãnh trong vai trò ngân hàng thông báo.

Sơ đồ 1.1 Bảo lãnh trực tiếp

(1) Ngƣời đƣợc bảo lãnh và ngƣời thụ hƣởng thoả thuận hợp đồng chính. (2) Ngƣời đƣợc bảo lãnh đề nghị ngân hàng phục vụ mình phát hành bảo lãnh cho ngƣời thụ hƣởng.

(3) Ngân hàng bảo lãnh phát hành bảo lãnh cho ngƣời thụ hƣởng thông qua ngân hàng thông báo.

(4) Ngân hàng thông báo thông báo cho ngƣời thụ hƣởng về bảo lãnh của Ngân hàng phục vụ ngƣời mua.

(5) Trƣờng hợp ngân hàng phát hành bảo lãnh trực tiếp đến ngƣời thụ hƣởng, không qua ngân hàng thông báo.

Bảo lãnh gián tiếp

Bảo lãnh gián tiếp hay còn gọi là bảo lãnh đối ứng là một loại bảo lãnh đƣợc ngân hàng phát hành (ngân hàng thứ hai) theo chỉ thị của một ngân hàng trung gian phục vụ cho ngƣời đƣợc bảo lãnh (ngân hàng thứ nhất). Bảo lãnh của ngân hàng thứ hai đƣợc dựa trên một bảo lãnh khác (bảo lãnh đối ứng) của ngân hàng thứ nhất.

Ngƣời đƣợc bảo lãnh không bồi hoàn trực tiếp cho ngân hàng phát hành bảo lãnh (ngân hàng thứ hai) mà chính ngân hàng phát hành bảo lãnh đối ứng

thực hiện việc bồi hoàn cho ngân hàng thứ nhất khoản tiền ngân hàng thứ nhất đã trả cho ngân hàng thứ hai.

Sơ đồ 1.2 Bảo lãnh gián tiếp

(1) Ngƣời đƣợc bảo lãnh (A) và ngƣời đƣợc thụ hƣởng (B) thoả thuận hợp đồng chính.

(2) Ngƣời đƣợc bảo lãnh đề nghị ngân hàng phục vụ mình (ngân hàng thứ nhất) phát hành bảo lãnh đối ứng cho ngân hàng phát hành (ngân hàng thứ hai).

(3) Ngân hàng thứ nhất phát hành bảo lãnh đối ứng cho ngân hàng thứ hai. (4) Ngân hàng thứ hai phát hành bảo lãnh cho ngƣời thụ hƣởng thông qua ngân hàng thông báo.

(5) Ngân hàng thông báo thông báo cho ngƣời thụ hƣởng về bảo lãnh của ngân hàng thứ hai.

(6) Ngân hàng thứ hai có thể phát hành bảo lãnh trực tiếp đến ngƣời thụ hƣởng, không qua ngân hàng thông báo.

Bảo lãnh được xác nhận

Bảo lãnh đƣợc xác nhận thƣờng phát sinh trong trƣờng hợp ngƣời thụ hƣởng muốn một ngân hàng khác trong nƣớc có uy tín với ngƣời thụ hƣởng xác nhận bảo lãnh do một ngân hàng nƣớc ngoài phát hành.

Nhƣ vậy, ngƣời thụ hƣởng có thể xuất trình những chứng từ theo yêu cầu của bảo lãnh đến ngân hàng xác nhận và thanh toán nếu ngƣời đƣợc bảo lãnh không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình.

Sơ đồ 1.3 Bảo lãnh xác nhận

1) Ngƣời đƣợc bảo lãnh và ngƣời đƣợc thụ hƣởng thoả thuận hợp đồng chính. (2) Ngƣời đƣợc bảo lãnh chỉ thị phát hành bảo lãnh.

(3) Ngân hàng phát hành phát hành bảo lãnh.

(4) Ngân hàng xác nhận xác nhận bảo lãnh và là ngân hàng thông báo.

Đồng bảo lãnh

Trong những giao dịch kinh tế, thƣơng mại lớn, khả năng rủi ro cao, hoặc vƣợt mức cho vay và bảo lãnh tối đa của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng do Chính phủ và Ngân hàng Trung ƣơng quy định thì các ngân hàng phải cùng nhau thực hiện đồng bảo lãnh cho một khách hàng hoặc một dự án.

Sơ đồ 1.4 Đồng bảo lãnh

(1) Ngƣời đƣợc bảo lãnh và ngƣời đƣợc thụ hƣởng thoả thuận hợp đồng chính.

(2) Ngƣời đƣợc bảo lãnh yêu cầu phát hành bảo lãnh.

(3) Ngân hàng chính dàn xếp hợp đồng bảo lãnh cùng với các ngân hàng đồng bảo lãnh.

(4a, 4b) Ngân hàng chính phát hành bảo lãnh cho ngƣời thụ hƣởng, chuyển trực tiếp hoặc qua ngân hàng thông báo.

Các thành viên tham gia đồng bảo lãnh sẽ chọn một ngân hàng bảo lãnh làm ngân hàng đầu mối. Ngân hàng bảo lãnh chính sẽ thay mặt nhóm ngân hàng đồng bảo lãnh phát hành cam kết bảo lãnh cho toàn bộ số tiền hoặc nghĩa vụ bảo lãnh; nhận các giấy tờ, tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng và thu phí bảo lãnh đồng thời phân chia lại phí cho các ngân hàng tham gia theo tỷ lệ đã thoả thuận.

Các ngân hàng còn lại sẽ cam kết với ngân hàng chính thông qua các bảo lãnh đối ứng theo tỷ lệ mình tham gia trong đồng bảo lãnh. Khi ngân hàng

ngân hàng thành viên đồng bảo lãnh số tiền mà họ đã cam kết trong bảo lãnh đối ứng.

Các loại khác

Ngoài những loại bảo lãnh trên đây dựa theo cách thức phát hành còn có một số loại bảo lãnh khác nhƣ: bảo lãnh giáp lƣng; bảo lãnh xác nhận đƣợc sử dụng chủ yếu trong các quan hệ kinh tế, tài chính quốc tế.

b) Phân loại theo mục đích bảo lãnh

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh để bảo đảm việc thực hiện đúng, đầy đủ các nghĩa vụ của bên đƣợc bảo lãnh theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trƣờng hợp bên đƣợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng bị phạt hoặc phải bồi thƣờng cho bên nhận bảo lãnh mà không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ tài chính thì bên bảo lãnh sẽ thực hiện thay.

Đây là loại bảo lãnh đƣợc dùng phổ biến nhất và có thể không phải yêu cầu một loại bảo lãnh nào khác ngoài nó trong quá trình mua bán hàng hoá hoặc dự thầu xây dựng.

Bảo lãnh dự thầu

Bảo lãnh dự thầu là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh (bên mời thầu) để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu của bên đƣợc bảo lãnh. Trƣờng hợp bên đƣợc bảo lãnh vi phạm quy định dự thầu mà không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ tài chính tham gia dự thầu thì bên bảo lãnh sẽ thực hiện thay.

Thực chất mục đích của bảo lãnh dự thầu là bảo đảm việc ngƣời dự thầu không rút lui, không ký hợp đồng hoặc thay đổi ý định khi đã trúng thầu.

Bảo lãnh thanh toán

Bảo lãnh thanh toán là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho bên đƣợc bảo lãnh trong trƣờng hợp bên đƣợc bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ thanh toán của mình khi đến hạn.

Bảo lãnh thanh toán đƣợc sử dụng trong các hợp đồng mua bán thiết bị hàng hoá trả chậm. Quan hệ giữa ngƣời bán và ngƣời mua thực chất là quan hệ tín dụng thƣơng mại, theo đó ngƣời mua chấp nhận trả tiền hàng hoá theo kỳ hạn nợ cụ thể.

Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm

Bảo lãnh bảo đảm chất lƣợng sản phẩm là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh để bảo đảm việc bên đƣợc bảo lãnh thực hiện đúng các thỏa thuận về chất lƣợng của sản phẩm theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trƣờng hợp bên đƣợc bảo lãnh vi phạm thỏa thuận về chất lƣợng sản phẩm và phải bồi thƣờng cho bên nhận bảo lãnh mà không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ tài chính thì bên bảo lãnh sẽ thực hiện thay.

Loại bảo lãnh đƣợc sử dụng nhƣ trong lĩnh vực xây lắp để bảo hành cho các công trình hoặc các hợp đồng nhận thiết bị toàn bộ để bảo hành chất lƣợng máy móc thiết bị.

Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước

Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trƣớc là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh để bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trƣớc của bên đƣợc bảo lãnh theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trƣờng hợp bên đƣợc bảo lãnh phải hoàn trả tiền ứng trƣớc mà không hoàn trả hoặc hoàn trả không đầy đủ thì bên bảo lãnh sẽ thực hiện thay.

Bảo lãnh theo phương thức tín dụng chứng từ

Theo tác giả thì phƣơng thức tín dụng chứng từ là một loại hình bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thƣơng cụ thể là bảo lãnh thanh toán theo nội dung chứng từ đƣợc lập ra giữa các bên.

Theo giáo sƣ Dominique Legeais, khoa Luật, trƣờng đại học René Descartes (Paris V), phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận mà trong đó, một ngân hàng (ngân hàng phát hành) theo yêu cầu của khách hàng (ngƣời yêu cầu mở thƣ tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngƣời thứ ba (ngƣời thụ hƣởng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngƣời thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đó khi ngƣời thứ ba này xuất trình tại ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều khoản trong thƣ tín dụng.

Bảo lãnh vay vốn

Bảo lãnh vay vốn là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh về việc sẽ trả nợ thay cho bên đƣợc bảo lãnh trong trƣờng hợp bên đƣợc bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, đúng hạn nghĩa vụ trả nợ vay.

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội (Trang 28)