7. Kết cấu
2.2.2. Số dƣ bảo lãnh tại MHB Hà Nội
lƣợc phát triển cụ thể cho hoạt động bảo lãnh. Cụ thể số dƣ bảo lãnh qua các năm nhƣ sau:
Đơn vị : tỷ đồng
(Nguồn: Tác giả tổng hợp) Biểu đồ 2.4 Số dư bảo lãnh trong nước và L/C của MHB Hà Nội qua các năm
Trong năm 2011 là năm kinh tế có những bƣớc tăng trƣởng tốt, các chỉ tiêu của MHB Hà Nội đều đạt mức khá tốt so với toàn hệ thống MHB và nằm ở mức trung bình so với các chi nhánh khác trên cùng địa bàn. Tuy nhiên sang năm 2012 và đặc biệt là 2013 nền kinh tế suy thoái, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn và có nhiều doanh nghiệp đã phá sản, hoặc hoạt động cầm chừng, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao và thu nhập ngƣời dân giảm xuống. Trong năm 2012 ta thấy rõ đƣợc sự giảm sút về số dƣ bảo lãnh của MHB Hà Nội. Trong năm 2013, bằng những nỗ lực chăm sóc khách hàng của MHB Hà Nội nên đã có sự tăng trƣởng trở lại trong số dƣ bảo lãnh.
Lý do chính cho sự không ổn định trong số dƣ bảo lãnh là các hoạt động này chƣa thực sự đƣợc chú trọng nhƣ các hoạt động nội bảng nhƣ tín dụng và
cũng nhƣ tuân thủ theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc về vốn pháp định 3.000 tỷ đồng nên chính sách chung là tăng trƣởng về quy mô tổng tài sản và tổng nguồn vốn để đạt đƣợc các mục tiêu này thì các hoạt động ngoại bảng chƣa có chính sách phát triển. Tại thời điểm hiện tại, ngân hàng vẫn đang ƣu tiên cho sự phát triển quy mô nên việc phát triển các hoạt động ngoại bảng vẫn chƣa thực sự đƣợc chú trọng. Vì vậy hiện tại hoạt động bảo lãnh chủ yếu phát triển theo yêu cầu của khách hàng hoặc phát triển theo hƣớng là phối hợp để nhằm các mục tiêu nhƣ tiền gửi và tín dụng. Đây là một điểm yếu trong hoạt động bảo lãnh của Chi nhánh.
Đơn vị: tỷ đồng STT Chi nhánh 2010 2011 2012 2013 Bình Quân 1 MHB Hà Nội 83.61 96.67 81.07 100.01 90.34 2 ABBANK Hà Nội 467.34 556.34 695.77 692.44 602.97 3 AGRIBANK Từ Liêm 580.48 481.47 450.74 327.09 459.94 4 Tỷ lệ số dƣ MHBHN/ABBANK HN 18% 17% 12% 14% 15% 5 Tỷ lệ số dƣ MHBHN/ Agribank Từ Liêm 14% 20% 18% 31% 21% (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Bảng 2.3 Số dư bảo lãnh các chi nhánh qua các năm
So với các chi nhánh khác trên cùng địa bàn Hà Nội của các ngân hàng khác thì số dƣ bảo lãnh của MHB Hà Nội là khá khiêm tốn. Số dƣ bảo lãnh bình quân của MHB Hà Nội trong 4 năm từ năm 2010 đến năm 2013 là 90,34 tỷ đồng. Đây là con số rất thấp so với 2 chi nhánh còn lại trên địa bàn, MHB
Hà Nội chỉ bằng 15% so với ABBANK Hà Nội và bằng 21% so với Agribank Từ Liêm.
Qua số liệu trên cũng cho ta thấy số dƣ bảo lãnh của MHB Hà Nội chƣa xứng tầm với quy mô và số lƣợng nhân viên nhƣ hiện nay. Hà Nội là thị trƣờng rộng lớn, tuy nhiên đây cũng là thị trƣờng có sự cạnh tranh rất quyết liệt và tâm lý khách hàng là tính toán rất kỹ khi sử dụng dịch vụ Ngân hàng. Với MHB Hà Nội, việc tăng thị phần từ đó tăng số dƣ là một nhiệm vụ rất khó khăn nhƣng vẫn phải đẩy mạnh việc thực hiện. So với các chi nhánh khác trên cùng địa bàn Hà Nội của các ngân hàng khác thì số dƣ sảo lãnh của Chi nhánh MHB Hà Nội là khá khiêm tốn.
Thực trạng này cho thấy việc quảng bá thƣơng hiệu, phủ sóng thị trƣờng của MHB Hà Nội là rất kém. MHB Hà Nội cần tìm kiếm nguồn khách hàng mới để tăng số dƣ bảo lãnh. Đối với ABBank Hà Nội, việc có khách hàng là một tập đoàn lớn (tập đoàn điện lực) giúp cho số dƣ đƣợc duy trì và ở mức lớn hơn rất nhiều so với MHB Hà Nội. Còn đối với Agribank Từ Liêm, sự suy giảm liên tục trong số dƣ bảo lãnh là do việc Hội sở Ngân hàng Agribank chuyển về trên địa bàn của chi nhánh dẫn tới một số khách hàng có số dƣ lớn chuyển sang giao dịch trực tiếp với Hội sở chính. Đây là một bất lợi mang tính khách quan của Agribank Từ Liêm. Số huy động và dƣ nợ đều tăng cho thấy Chi nhánh không chú trọng đến các hoạt động về bảo lãnh chủ yếu mục tiêu chính là huy động vốn và cho vay.
+ Số dƣ bảo lãnh phân theo loại hình bảo lãnh Đơn vị: Đồng STT Loại hình 2012 2013 SỐ DƢ TỶ LỆ SỐ DƢ TỶ LỆ 1 Hoàn Tiền Tạm Ứng 8,472,985,096 10.45% 4,728,107,408 4.73% 2 Bảo Hành 9,455,437,334 11.66% 12,818,455,023 12.82% 3 Dự Thầu 6,655,788,126 8.21% 16,286,365,442 16.28% 4 Thanh Toán 19,896,977,146 24.54% 21,546,297,200 21.54% 5 Thực Hiện Hợp Đồng 27,131,690,805 33.46% 25,867,496,118 25.86% 6 L/C 9,462,099,999 11.67% 18,766,538,292 18.76% 7 Tổng Cộng 81,074,978,506 100.00% 100,013,259,483 100.00% (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Bảng 2.4 Số dư theo loại hình bảo lãnh
Qua bảng số liệu ta thấy có 2 loại hình giảm số dƣ đó là bảo lãnh thực hiện hợp đồng và bảo lãnh hoàn tiền tạm ứng, còn 4 loại hình còn lại là bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thanh toán và L/C số dƣ đều tăng. Cơ cấu số dƣ theo loại hình bảo lãnh năm 2013 đã có sự cân bằng hơn so với năm 2012.
Qua bảng số liệu ta có thể thấy cơ cấu số dƣ bảo lãnh của Chi nhánh có quá nhiều nhƣợc điểm cần phải thay đổi trong thời gian tới. Số lƣợng bảo lãnh dự thầu là quá ít chỉ chiếm 16% tỷ lệ số dƣ bảo lãnh. Đây là điều rất đáng lo ngại trong tƣơng lai vì bảo lãnh dự thầu vừa là số liệu cho thấy năng lực, uy tín của Ngân hàng vừa là tín hiệu thông báo cho số dƣ bảo lãnh trong tƣơng lai. Thông thƣờng các đơn vị tham gia đấu thầu, dự thầu nếu trúng thầu sẽ
chiếm tỷ khá cao cho thấy các dự án bảo lãnh chủ yếu là đã và đang đƣợc thực hiện tức là trong tƣơng lai số lƣợng bảo lãnh có thể giảm xuống. Một phần nguyên nhân là do giá trị của các bảo lãnh là lớn thƣờng là 10% giá trị hợp đồng.
Đặc biệt là tỷ lệ bảo lãnh thanh toán là rất cao và L/C là rất cao chiếm tỷ lệ cao nhất. Hai loại hình bảo lãnh này có độ rủi ro cao trong việc phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh nên trong tƣơng lai cần giảm cơ cấu số dƣ cho loại hình bảo lãnh này bằng cách cho tốc độ tăng của bảo lãnh này chậm hơn so với các loại hình khác chứ không giảm số dƣ loại hình này.
+ Sự mất cân đối trong số dƣ bảo lãnh giữa các POS
Đơn vị: Đồng STT POS GIAO DỊCH 2012 2013 SỐ DƢ TỶ LỆ SỐ DƢ TỶ LỆ 1 MAI HẮC ĐẾ 0 0.00% 0 0.00% 2 HÀNG BÚN 0 0.00% 0 0.00% 3 LÝ THÁI TỔ 0 0.00% 0 0.00% 4 LẠC TRUNG 17,135,831 0.02% 0 0.00% 5 KIM LIÊN 6,103,078,444 8.52% 0 0.00% 6 HỒ TÙNG MẬU 2,691,240,560 3.76% 175,000,000 0.22% 7 VĂN QUÁN 556,829,268 0.78% 599,952,900 0.74% 8 VƢƠNG THỪA VŨ 100,000,000 0.14% 667,050,600 0.82% 9 NGUYỄN VĂN CỪ 6,848,319,850 9.56% 844,450,282 1.04% 10 NGUYỄN THỊ ĐỊNH 2,455,227,576 3.43% 1,163,046,428 1.43% 11 TÂY SƠN 1,543,845,000 2.16% 2,010,051,887 2.47% 12 LÒ ĐÚC 1,290,010,000 1.80% 2,312,046,000 2.85% 13 ĐỐNG ĐA 4,430,621,316 6.19% 2,995,721,410 3.69%
15 KIM MÃ 6,174,453,143 8.62% 3,865,633,953 4.76% 16 CẦU GIẤY 4,388,776,880 6.13% 4,293,277,394 5.28% 17 LÝ NAM ĐẾ 4,813,793,130 6.72% 4,301,848,713 5.29% 18 HAI BÀ TRƢNG 3,315,787,839 4.63% 6,024,902,191 7.42% 19 HÀ NỘI 22,375,671,687 31.25% 48,469,673,588 59.66% 20 TỔNG CỘNG 71,612,878,507 100.00% 81,246,721,191 100.00% (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Bảng 2.5 Số dư bảo lãnh tại các POS
Số dƣ bảo lãnh tại các POS chƣa đồng đều. Năm 2012, MHB Hà Nội có 3 POS không có số dƣ bảo lãnh, có 3 POS có số dƣ dƣới 1 tỷ, 9 POS có số dƣ từ 1 đến 5 tỷ và có 4 POS có số dƣ trên 5 tỷ. Năm 2013, MHB Hà Nội có tới 5 POS không có số dƣ bảo lãnh, có 4 POS có số dƣ dƣới 1 tỷ đồng, có 8 POS có số dƣ dƣới 5 tỷ đồng và chỉ có 2 POS có số dƣ bảo lãnh trên 5 tỷ đồng. Trong đó POS tại chi nhánh chiếm tới 60% số dƣ bảo lãnh năm 2013.
Đây là kết quả không xứng đáng với một chi nhánh có số điểm giao dịch nhiều nhƣ MHB Hà Nội đồng thời các POS lại phân bố trải rộng nên việc bị trùng lập khách hàng là khó xảy ra đồng thời việc tiếp cận khách hàng sẽ dễ dàng vì phục vụ đƣợc nhiều đối tƣợng.
Điểm yếu ở đây là các POS nguồn nhân lực không đồng đều, nhân sự thƣờng có sự thay đổi liên tục kể cả các vị trí lãnh đạo đến nhân viên, đồng thời khách hàng của các phòng là không đồng đều có POS vẫn đạt hiệu quả nhƣng có những POS gần nhƣ chỉ hoạt động cầm chừng và kém hiệu quả. Chính sách phát triển không giống nhau. Các POS không có số dƣ bảo lãnh cũng là những POS kém về tất cả các hoạt động nhƣ huy động vốn, tín dụng, các hoạt động khác....