5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.20 Dự kiến sản phẩm cây ăn quả thời kỳ quy hoạch
So sánh (%) Chỉ tiêu đơn vị tắnh Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/ 2013 2015/ 2014 I. Diện tắch ha 19.230 18.950 18.550 98,5 97,89 1. Vải thiều ha 18.000 17.500 17.000 97,2 97,14 2. Cây có múi ha 400 600 700 150,0 116,67 3. Nhãn Ha 830 850 850 102,4 100,00
II. Năng suất
1. Vải thiều Tấn/ha 6,5 7 8 107,7 114,29
2. Cây có múi Tấn/ha 6,5 7 8,5 107,7 121,43
3. Nhãn Tấn/ha 5,5 6,5 7 118,2 107,69
III. Sản lượng
1. Vải thiều Tấn 117.000 122.500 136.000 104,7 111,02 2. Cây có múi Tấn 2.600 4.200 5.950 161,5 141,67
3. Nhãn Tấn 4.565 5.525 5.950 121,0 107,69
(Nguồn: Sở NN&PTNT và tác giả)
Dự kiến diện tắch một số CAQ của huyện Lục Ngạn (Vải, cây có múi, nhãn) năm 2013 ựạt 19.230ha; năm 2014 là 18.950ha, giảm 1,5% so với năm 2013; năm 2015 là 18.550ha, giảm 2,11% so với năm 2014. Nguyên nhân giảm năm 2013 là do diện tắch vải thiều giảm từ 18.000 ha xuống còn 17.500 ha và giảm tiếp và ồn ựịnh 17.000ha theo quy hoạch và ựịnh hướng của tỉnh Bắc Giang và huyện Lục Ngạn (giảm diện tắch vải thiều tại các vùng có ựộ ựốc cao, nằm ngoài vùng chỉ dẫn ựịa lý, vùng quy hoạch vải an toàn... duy trì ổn ựịnh 17.000 ha vào năm 2015-2020 ựồng thời nâng cao chất lượng cây ăn quả như
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 118 tăng diện tắch vải GAP). Diện tắch cây có múi và cây nhãn tăng, năm 2014 tăng 200ha so với năm 2013, và 700 ha vào năm 2015.
b) Quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn
Vị trắ của cây vải thiều ựược xác ựịnh giữ vai trò số một trong tập ựoàn cây ăn quả. Tuy nhiên do ựịa hình của huyện tương ựối phức tạp, vùng núi cao không chủ ựộng ựược nước tưới, kinh nghiệm sản xuất thấp, giao thông còn khó khăn, xa thị trường tiêu thụ, nên hiệu quả kinh tế từ cây vải rất thấp so với vùng ựồi núi thấp và vùng trung tâm. Trong những năm gần ựây, nhiều diện tắch vải ở vùng I bị lỗ vốn, do chất lượng hàng hoá thấp, chi phắ sản xuất cho cây ăn quả lại ngày càng tăng. Bên cạnh ựó tổng sản lượng quả toàn huyện ngày càng lớn, cung ựã phần nào vượt cầu. Do vậy, ựể cây vải thực sự giữ ựược vai trò chủ ựạo của nó, chúng tôi xác ựịnh một số chỉ tiêu sản xuất với cây vải thiều như sau:
- Về tổng diện tắch: Diện tắch vải an toàn ựến năm 2020 trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn sẽ ựược tập trung chủ yếu tại 22/30 xã, thị trấn của huyện. Tổng diện tắch quy hoạch của từng giai ựoạn cụ thể như sau:
+ đến năm 2015, tổng diện tắch vải an toàn trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn là 7.600 ha, chiếm 40,87% so với tổng diện tắch trồng vải năm 2011, tăng 1.900 ha so với năm 2011 (tăng 33%).
+ đến năm 2020, tổng diện tắch vải an toàn trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn ựạt 10.550 ha, chiếm 56,74% so với tổng diện tắch trồng vải năm 2011. Trong ựó xã có diện tắch nhiều nhất là xã Quý Sơn 1.450 ha, ắt nhất ở thị trấn Chũ 60 ha. đến năm 2020 sản lượng vải an toàn của huyện dự kiến ựạt 52.751 tấn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 119
Bảng 4.21: Dự kiến diện tắch vải an toàn của huyện Lục Ngạn ựến 2020
Quy hoạch diện tắch vải an toàn đến năm 2015 đến năm 2020 TT Tên xã Diện tắch vải năm 2011 Diện tắch vải ựược bảo hộ
CDđL (ha) Tỷ lệ (%) so 2011 (ha) so với 2011 Tỷ lệ (%) I Vùng 1 5.579 1.481,16 900 16,13 1.724 30,90 1 Biển động 845 964,10 150 17,75 550 65,09 2 Hộ đáp 630 - 250 39,68 411 65,24 3 Kim Sơn 436 - 250 57,34 305 69,95 4 Tân Hoa 655 517,06 250 38,17 458 69,92 5 Sơn Hải 462 - - - 6 Phong Minh 164 - - - 7 Tân Sơn 655 - - - 8 Sa Lý 204 - - - 9 Cấm Sơn 420 - - - 10 Phú Nhuận 482 - - - 11 Phong Vân 626 - - - II Vùng II 9.264 11.703,77 5.360 57,86 6.609 71,34 1 Biên Sơn 892 380,55 250 28,03 540 60,54 2 đồng Cốc 625 793,89 250 40,00 426 68,16 3 Giáp Sơn 765 957,18 431 56,34 431 56,34 4 Hồng Giang 685 838,47 477 69,64 477 69,64 5 Kiên Lao 548 971,00 150 27,37 340 62,04 6 Kiên Thành 581 1.024,92 250 43,03 382 65,75 7 Nghĩa Hồ 213 242,90 130 61,03 147 69,01 8 Phì điền 293 435,09 150 51,19 204 69,62 9 Phượng Sơn 678 1.151,02 450 66,37 500 73,75 10 Quý Sơn 1.702 2.162,82 1220 71,68 1450 85,19 11 Tân Quang 840 1.033,34 690 82,14 750 89,29 12 Thanh Hải 790 910,46 402 50,89 402 50,89 13 Trù Hựu 565 710,32 450 79,65 500 88,50 14 Thị trấn Chũ 87 91,81 60 68,97 60 68,97 III Vùng III 3.752 3.854,62 1.340 35,71 2.217 59,09 1 Mỹ An 763 848,88 450 58,98 530 69,46 2 Nam Dương 879 1.366,29 490 55,75 600 68,26 3 Tân Lập 865 912,17 150 17,34 487 56,30 4 Tân Mộc 796 727,28 250 31,41 600 75,38 5 đèo Gia 449 - 0 - 0 - Tổng cộng: 18.595 17.039,55 7.600 40,87 10.550 56,74
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 120
4.2.2.2. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng quy hoạch
a) Cải tạo và xây dựng hệ thống thuỷ lợi cho toàn vùng quy hoạch
Quy hoạch hệ thống thủy lợi trong vùng, chú ý ựảm bảo tưới tiêu và quan tâm ựến chất lượng nguồn nước tưới. Tổ chức tốt việc huy ựộng vốn ựể xây dựng các công trình thủy lợi theo hướng ngân sách Nhà nước ựầu tư xây dựng các công trình thủy lợi lớn như hồ ựập, trạm bơm, kênh cấp I, II và hỗ trợ một phần xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ, kênh nội ựồng. Tắch cực kêu gọi và tranh thủ các nguồn vốn ODA, vốn phi Chắnh phủ,Ầ kết hợp với ựóng góp của nhân dân nơi ựược hưởng lợi. Tổ chức tốt việc quản lý và duy tu bão dưỡng các công trình hiện có ựể nâng cao hiệu quả công trình,Ầ
* Yêu cầu của quy hoạch hệ thống thuỷ lợi
- Yêu cầu về nguồn nước tưới cho vùng sản xuất vải an toàn:
+ Không ựược sử dụng trực tiếp các nguồn nước thải từ sản xuất công nghiệp, nước thải bệnh viện, khu dân cư tập trung, trang trại chăn nuôi, lò giết mổ gia súc ựể tưới trực tiếp cho vải an toàn.
+ Hàm lượng một số hoá chất và kim loại nặng (thuỷ ngân, cadimi, arsen, chì) trong nước tưới không ựược vượt quá ngưỡng cho phép.
- Hệ thống thuỷ lợi của vùng sản xuất:
+ Việc quy hoạch phải ựáp ứng ựược yêu cầu cung cấp nước tưới và tiêu thoát nước kịp thời khi cần thiết, ựáp ứng ựược yêu cầu sản xuất vải an toàn.
+ Việc quy hoạch hệ thống thuỷ lợi phải ựồng bộ, ựáp ứng ựược các yêu cầu về kỹ thuật và công nghệ sử dụng trong sản xuất vải an toàn trong hiện tại và tương lai.
* Sử dụng nguồn nước tưới: Kết quả phân tắch nguồn nước tưới tại các vùng quy hoạch cho thấy các chỉ tiêu phân tắch ựều ở mức cho phép. Do vậy
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 121 việc sử dụng các nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm tại các xã vùng quy hoạch là hoàn toàn ựáp ứng ựược yêu cầu của sản xuất vải an toàn.
* Các hình thức ựầu tư, xây dựng hệ thống thuỷ lợi tại các vùng sản xuất vải an toàn:
- Hình thức 1: Sử dụng nguồn nước mặt với hệ thống trạm bơm và kênh dẫn tự chảy, kết hợp với xây dựng các bể chứa nhỏ tại các vùng sản xuất vải an toàn ựể cung cấp nước tưới chủ ựộng cho quá trình sản xuất.
Hình thức này giúp tận dụng ựược hệ thống tưới tiêu, thuỷ lợi sẵn có của các vùng và chỉ cần ựầu tư xây dựng mới một số hệ thống tưới bổ sung ựể ựảm bảo ựáp ứng ựược yêu cầu của sản xuất vải an toàn như: bể chứa nhỏ và hệ thống xử lý nắng lọc (nếu cần) cho các vùng quy hoạch; bổ sung và cải tạo lại hệ thống kênh tưới và tiêu tự chảy, hệ thống máy bơm nhỏ, vòi dẫn và ựường ựiện... là có thể ựáp ứng ựược yêu cầu của sản xuất.
- Hình thức 2: Sử dụng nguồn nước ngầm cung cấp cho sản xuất vải an toàn. Hình thức này yêu cầu phải ựầu tư xây mới giếng khoan lớn, hệ thống bể lắng lọc và ựường ống dẫn khép kắn thuận lợi cho việc áp dụng các công nghệ tiên tiến trong sản xuất.
b) Nâng cấp và hoàn chỉnh hệ thống ựường sản xuất, ựường nối trục chắnh cho toàn vùng quy hoạch
Tổ chức tốt việc huy ựộng vốn ựể xây dựng các công trình giao thông, ựề nghị ngân sách cấp trên hỗ trợ một phần xây dựng các tuyến ựường giao thông nông thôn, tranh thủ các nguồn vốn, dự án ODA cho xây dựng ựường giao thông trong vùng.
để thuận lợi cho ựi lại, vận chuyển vật tư và sản phẩm vải an toàn bằng các loại xe cơ giới thì cần thiết phải xây dựng và hoàn thiện hệ thống ựường giao thông nội ựồng (ắt nhất ựường trục chắnh) cho vùng quy hoạch. Kết cấu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 122 ựường nội ựồng phù hợp nhất là ựổ bê tông tại chỗ, kắch thước và quy mô tuỳ theo từng mô hình cụ thể.
Trong chương trình xây dựng nông thôn mới ưu tiên thực hiện trước làm ựường cho các xã trồng vải an toàn.
c) Cải tạo và xây dựng hệ thống truyền tải ựiện cho toàn vùng quy hoạch
- Hiện tại các vùng quy hoạch hầu hết vẫn chưa có hệ thống lưới ựiện phục vụ sản xuất, ựiện mới chỉ dừng lại ở mức phục vụ cho sinh hoạt của người dân.
- Trong tương lai, khi áp dụng các quy trình kỹ thuật và công nghệ cao vào sản xuất vải an toàn thì vấn ựề ựặt ra là phải có hệ thống lưới ựiện tương ứng, chủ ựộng và an toàn ựể vận hành trong sản xuất như: hệ thống tưới chủ ựộng, sơ chế sản phẩm, kho lạnh bảo quản sản phẩm (nếu có) của từng vùng quy hoạch.
để ựáp ứng ựược yêu cầu, cần thiết phải có hệ thống ựiện hạ thế cho từng vùng sản xuất bao gồm: Trạm biến áp hạ thế, ựường trục chắnh hạ thế chạy theo ựường trục chắnh ựể phục vụ sản xuất.
d) đầu tư xây dựng các hạng mục cơ sở hạ tầng cần thiết ựể phát triển vùng quy hoạch
Tại mỗi vùng quy hoạch mỗi hợp tác xã do nông dân liên kết với nhau tại các xã cần ựầu tư xây dựng 01 khu trung tâm với diện tắch, tuỳ theo quy mô vùng sản xuất ựể làm nhiệm vụ:
- Tập kết, thu gom sản phẩm sau thu hoạch.
- Có khu sơ chế, ựóng gói và bảo quản và giới thiệu sản phẩm vải an toàn.
ự) Nhu cầu vốn ựầu tư ựể thực hiện quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn
+ Vốn ựầu tư thực hiện giai ựoạn 1 (2012 -2015): Dự kiến khoảng 831 tỷ ựồng. Bình quân vốn ựầu tư cho 1 năm khoảng 207 tỷ ựồng.
+ Vốn ựầu tư thực hiện giai ựoạn 2 (2016 -2020): Dự kiến khoảng 1.247 tỷ ựồng ựể ựầu tư cho cơ sở hạ tầng sẽ ựược tăng cường ựể hoàn thiện các hạng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 123 mục công trình cần thiết tại các vùng quy hoạch; nguồn vốn ựầu tư cho phát triển sản xuất, ựặc biệt cho thị trường và quản lý, giám sát chất lượng cũng ựược quan tâm, chú trọng hơn giai ựoạn 1; bình quân vốn ựầu tư cho 1 năm khoảng 249 tỷ ựồng với 67 xã trong vùng quy hoạch như vậy bình quân ựầu tư cho 1 xã/năm khoảng 3,7 tỷ ựồng.
Bảng 4.22: Vốn ựầu tư, hỗ trợ vùng sản xuất vải an toàn tỉnh Bắc Giang ựến năm 2020
đơn vị tắnh: Triệu ựồng
Nhu cầu vốn Trong ựó
Trong ựó STT Hạng mục Tổng 2012- 2015 2016- 2020 Ngân sách Liên doanh Công ty Dân, tắn dụng 1
đầu tư cho xây dựng cơ bản vùng sản xuất vải an toàn
1.857.379 742.952 1.114.427 92.869 835.821 928.690
2
đào tạo GAP, HACCP và các tiêu chuẩn sản phẩm an toàn 20.000 8.000 12.000 20.000 - 3 Hỗ trợ ựăng ký sản xuất và xây dựng năng lực giám sát ựánh giá 15.000 6.000 9.000 15.000 - 4
Thay thế cơ cấu
giống 39.377 15.751 23.626 3.938 11.813 23.626 5 Tham quan học tập 300 120 180 300 - 6 Tập huấn quy trình sản xuất 3.560 1.424 2.136 534 748 2.278 7
Quảng cáo tuyên
truyền 3.098 1.239 1.859 310 651 2.138 8
Quy hoạch các vùng nguyên liệu cho các cơ sở chế biến 5.000 2.000 3.000 1.500 1.050 2.450 9 Mạng lưới giám sát, kiểm ựịnh 4.000 1.600 2.400 2.000 840 1.160 10
đầu tư trực tiếp cho
sản xuất 130.000 52.000 78.000 6.500 26.000 97.500
Tổng 2.077.714 831.086 1.246.628 142.950 876.922 1.057.842
Cơ cấu 100,00 6,88 42,21 50,91
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 124
4.2.2.3. đẩy mạnh khuyến nông
đào tạo nâng cao trình ựộ chuyên môn, kỹ thuật cho người dân trồng CAQ: Cần tổ chức tập huấn cho người dân, nội dung về kỹ thuật trồng, chăm sóc, sử dụng phân bón, thuốc BVTV, kỹ thuật chăm sóc theo VietGap, kỹ thuật dải vụ, bồi dưỡng kiến thức về hạch toán kinh tế cho hộ.
4.2.2.4. Phát triển thị trường và chế biến a) Phát triển thị trường tiêu thụ cây ăn quả
Xác ựịnh các kênh tiêu thụ, mạng lưới tiêu thụ sản phẩm trên mọi cấp ựộ, tuyên truyền quảng bá, giới thiệu sản phẩm có thương hiệu, ựể có nhiều cơ hội thâm nhập vào thị trường trong nước và xuất khẩu. Hình thành các tổ chức hợp tác tiêu thụ sản phẩm quả, theo nguyên tắc tự nguyện, phát triển các hệ thống nông dân làm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, coi trọng vai trò chợ ựặc thù, tụ ựiểm, trung tâm thương mại, giới thiệu sản phẩm vải ở trong và ngoài nước.
- đề xuất xây dựng và hoàn thiện mạng lưới tiêu thụ cây ăn quả an toàn
Tỉnh và huyện cần có chiến lược marketing, các tổ chức HTX, hộ nông dân sản xuất cần tìm hiểu thị trường, ựể có những giải pháp cụ thể xúc tiến, quảng cáo... cho sản phẩm quả của ựịa phương.
Tổ chức các hoạt ựộng thông tin về thị trường, tổ chức dự báo thị trường, ựể giúp các hộ sản xuất vải tập trung có ựiều kiện tiêu thụ sản phẩm quả. Có chắnh sách, khuyến khắch các công ty, doanh nghiệp, thương nghiệp tư nhân phục vụ mua và ký hợp ựồng với nông hộ, thu mua các sản phẩm quả trên ựịa bàn.
Sản phẩm quả vải ựược tiêu thụ qua kênh gián tiếp. Do ựó cần tổ chức cho người nông dân trong huyện có ựiều kiện tiếp cận với thị trường tiêu thụ, tìm hiểu tâm lý người tiêu dùng ngoài tỉnh và các thành phố lân cận. Thông qua việc giới thiệu sản phẩm, ựể ký kết hợp ựồng sản xuất và tiêu thụ vải.
Sản phẩm vải của Lục Ngạn ựã ựược Nhà nước cấp giấy chứng nhận chỉ dẫn ựịa lý, là một lợi thế ựể nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 125 thụ ra thị trường quốc tế. Trước tiên là mở rộng sản xuất vải và xuất khẩu vải an toàn về vệ sinh thực phẩm.
- đề xuất xây dựng hệ thống thông tin thị trường và xúc tiến thương mại ựối với các vùng cây ăn quả an toàn: Chỉ ựạo tốt việc thực hiện Quyết ựịnh 80/2002/Qđ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chắnh phủ. đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xây dựng cơ sở chế biến, xây dựng, bảo vệ thương hiệu sản phẩm.
Xây dựng website giới thiệu về sản phẩm vải an toàn gắn với các vùng du lịch sinh thái của vùng.
b) Chế biến
Cần chú trọng công tác quy hoạch giữa sản xuất và chế biến. Giải pháp xử lý nước thải bằng biogas cần ựược khuyến cáo rộng rãi. Chú trọng công tác