Tình hình phát triển cây ăn quả tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (Trang 32)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ

2.2.2. Tình hình phát triển cây ăn quả tại Việt Nam

Sau khi Luật ựất ựai ựược ban hành năm 1993, ruộng ựất ựược giao lâu dài cho nông dân, cùng với nhu cầu trong nước tăng cao, phong trào trồng CAQ theo mô hình kinh tế trang trại, mô hình nông lâm kết hợp phát triển mạnh ở nhiều ựịa phương, ựặc biệt các tỉnh vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ như: Bắc Giang, Yên Bái, Hà GiangẦ; vùng ựồng bằng sông Cửu Long gồm: Vĩnh Long, Cần ThơẦ Sự phát triển các mô hình trồng CAQ có vai trò tắch cực trong việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng và nâng cao thu nhập kinh tế của nông hộ. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, do thiếu ựịnh hướng quy hoạch, công nghệ bảo quản sau thu hoạch, chế biến chưa ựược chú trọng ựầu tư và phát triển, thị trường tiêu thụ không ổn ựịnh và cục bộ, nên CAQ thường tồn tại theo quy luật Ộựược mùa mất giá, ựược giá mất mùaỢ. Theo Vũ Công Hậu (1996) ựã phân chia tập ựoàn CAQ Việt Nam theo các nhóm có nhu cầu sinh thái khác nhau như: cây nhiệt ựới, cây á nhiệt ựới và cây ôn ựới (Vũ Công Hậu, 1996).

Bảng 2.5: Diện tắch, giá trị sản xuất CAQ Việt Nam giai ựoạn 2006-2010

Diện tắch Giá trị sản xuất

Năm Diện tắch (1000ha) Chỉ số phát triển (năm trước: 100%) Giá trị (tỷ ựồng) Chỉ số phát triển (năm trước: 100%) 2006 771,4 100,5 8005,6 100,8 2007 778,5 100,9 8789,0 109,8 2008 775,5 99,6 9378,3 106,7 2009 774,0 99,8 9676,1 103,2 2010 776,3 100,3 9908,7 105,4

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2010)

Do ựa dạng về sinh thái nên chủng loại cây ăn quả của nước ta rất ựa dạng, có tới trên 30 loại cây ăn quả khác nhau, thuộc 3 nhóm là: cây ăn quả

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24 nhiệt ựới (chuối, dứa, xoàiẦ), á nhiệt ựới (cam, quýt, vải, nhãnẦ) và ôn ựới (mận, lêẦ). Một trong các nhóm cây ăn quả lớn nhất và phát triển mạnh nhất là nhãn, vải và chôm chôm. Diện tắch của các loại cây này chiếm 29% tổng diện tắch cây ăn quả, tiếp theo ựó là chuối, chiếm khoảng 19%.

Trên ựịa bàn cả nước, bước ựầu ựã hình thành các vùng trồng CAQ khá tập trung, cho sản lượng hàng hoá lớn, một số vùng CAQ tập trung ựiển hình như:

+ Vải thiều: Vùng vải tập trung lớn nhất cả nước là Bắc Giang (chủ yếu ở 5 huyện: Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Tân Yên và Lạng Giang), có diện tắch 35,8 ngàn ha, sản lượng ựạt 213 ngàn tấn. Tiếp theo là Hải Dương (tập trung ở 2 huyện Thanh Hà và Chắ Linh) với diện tắch 14 ngàn ha, sản lượng 36,4 ngàn tấn. + Cam sành: được trồng tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long, với diện tắch 28,7 ngàn ha, cho sản lượng trên 200 ngàn tấn. địa phương có sản lượng lớn nhất là tỉnh Vĩnh Long: năm 2005 cho sản lượng trên 47 ngàn tấn. Tiếp theo là các tỉnh Bến Tre (45 ngàn tấn) và Tiền Giang (42 ngàn tấn). Trên vùng Trung du miền núi phắa Bắc, cây cam sành cùng ựược trồng khá tập trung ở tỉnh Hà Giang, tuy nhiên sản lượng mới ựạt gần 20 ngàn tấn.

+ Chôm chôm: Cây chôm chôm ựược trồng nhiều ở miền đông Nam Bộ, với diện tắch 14,2 ngàn ha, sản lượng xấp xỉ 100 ngàn tấn (chiếm 40% diện tắch và 61,54% sản lượng chôm chôm cả nước). địa phương có diện tắch chôm chôm tập trung lớn nhất là đồng Nai (11,4 ngàn ha), tiếp theo ựó là Bến Tre (4,2 ngàn ha).

+ Thanh long: được trồng tập trung chủ yếu ở Bình Thuận (diện tắch khoảng 5 ngàn ha, sản lượng gần 90 ngàn tấn, chiếm 70 % diện tắch và 78,6% sản lượng thanh long cả nước). Tiếp theo là Tiền Giang, có 2 ngàn ha. Thanh long là loại trái cây có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất so với các loại quả khác.

+ Bưởi: Việt Nam có nhiều giống bưởi ngon, ựược người tiêu dùng ựánh giá cao như bưởi Năm roi, Da xanh, Phúc Trạch, Thanh Trà, Diễn, đoan HùngẦTuy nhiên, chỉ có bưởi Năm Roi là có sản lượng mang ý nghĩa hàng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 hoá lớn. Tổng diện tắch bưởi Năm Roi là 9,2 ngàn ha, phân bố chắnh ở tỉnh Vĩnh Long (diện tắch 4,5 ngàn ha cho sản lượng 31,3 ngàn tấn, chiếm 48,6% về diện tắch và 54,3% về sản lượng bưởi Năm Roi cả nước); trong ựó tập trung ở huyện Bình Minh: 3,4 ngàn ha ựạt sản lượng gần 30 ngàn tấn. Tiếp theo là tỉnh Hậu Giang (1,3 ngàn ha).

+ Xoài: Là loại cây trồng có tỷ trọng diện tắch lớn của Việt Nam. Hiện có nhiều giống xoài ựang ựược trồng ở nước ta; giống có chất lượng cao và ựược trồng tập trung là giống xoài cát Hòa Lộc. Xoài cát Hoà Lộc ựược phân bố chắnh dọc theo sông Tiền (cách cầu Mỹ Thuận khoảng 20-25 km) với diện tắch 4,4 ngàn ha ựạt sản lượng 22,6 ngàn tấn. Diện tắch xoài cát Hoà Lộc tập trung chủ yếu ở tỉnh Tiền Giang (diện tắch 1,6 ngàn ha, sản lượng 10,1 ngàn tấn), tiếp theo là tỉnh đồng Tháp (873 ha, sản lượng 4,3 ngàn tấn).

+ Măng cụt: Phân bố ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và đông Nam Bộ, trong ựó trồng chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long với tổng diện tắch khoảng 4,9 ngàn ha, cho sản lượng khoảng 4,5 ngàn tấn. Tỉnh Bến Tre là nơi có diện tắch tập trung lớn nhất: 4,2 ngàn ha (chiếm 76,8% diện tắch cả nước). Tuy măng cụt là sản phẩm rất ựược giá trên thị trường nhưng việc mở rộng diện tắch loại cây này hiện nay ựang gặp nhiều trở ngại do thời gian kiến thiết cơ bản dài (5-6 năm), là cây thân gỗ lớn, chiếm nhiều diện tắch ựất và chỉ thắch hợp với ựất mầu ở các cù lao.

+ Dứa: đây là một trong 3 loại CAQ chủ ựạo ựược khuyến khắch ựầu tư phát triển trong thời gian vừa qua nhằm phục vụ xuất khẩu. Các giống ựược sử dụng chắnh bao gồm giống Queen và Cayene; trong ựó giống Cayene là loại có năng suất cao, thắch hợp ựể chế biến (nước quả cô ựặc, nước dứa tự nhiênẦ). Các ựịa phương có diện tắch dứa tập trung lớn là Tiền Giang (3,7 ngàn ha), Kiên Giang (3,3 ngàn ha); Nghệ An (3,1 ngàn ha), Ninh Bình (3,0 ngàn ha) và Quảng Nam (2,7 ngàn ha).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26 Về chủng loại các trái cây có lợi thế cạnh tranh, Bộ Nông nghiệp và PTNT xác ựịnh 11 loại trái cây có lợi thế cạnh tranh, bao gồm: thanh long, vú sữa, măng cụt, cây có múi (bưởi, cam sành), xoài, sầu riêng, dứa, vải, nhãn, dừa và ựu ựủ (Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp nông thôn, 2012).

Việc chế biến và bảo quản sản phẩm quả của nước ta hiện nay vẫn chưa hiện ựại, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch cao, từ 20 - 25%. Công nghệ bảo quản lạc hậu, chất lượng thấp giá thành cao, sản phẩm chưa có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Các loại rau quả của Việt Nam chủ yếu ựược tiêu thụ dưới dạng tươi, chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ ựược chế biến, chỉ khoảng 15%. Tắnh ựến 6 tháng ựầu năm 2009, Việt Nam có khoảng 21 nhà máy và 67 cơ sở chế biến rau quả với tổng công suất chế biến ựạt khoảng 353.000 tấn sản phẩm một năm. Hầu như tất cả các cơ sở sản xuất ựều có kho dự trữ sản phẩm với công suất khác nhau. Tuy nhiên, rất ắt các cơ sở có hệ thống kho lạnh. đối với các cơ sở chế biến nhỏ có công suất chỉ vài trăm tấn hàng năm, thì họ thường sử dụng nhà ở kết hợp ựể làm kho. Chỉ có những nhà máy chế biến có quy mô vừa và lớn, thì có hệ thống nhà kho riêng, và một số kho lạnh có thể bảo quản ựược sản phẩm lâu hơn. Tuy nhiên, trong khi các nhà máy chế biến rau quả ựược xây dựng ngày càng nhiều nhưng việc xây dựng vùng nguyên liệu lại chậm hơn xây dựng nhà máy, dẫn ựến tình trạng khá phổ biến là nhà máy thiếu phải chờ vùng nguyên liệu phát triển. Thêm vào ựó thiếu cả vốn lưu ựộng, nhà máy hoạt ựộng không hết công suất, thậm chắ một số nhà máy phải ựóng cửa. Các dạng chế biến cơ bản ựược tiêu thụ ở Việt Nam gồm có nước ép trái cây, quả ướp ựường, mứt sấy khô, và một số quả ựóng hộp. Các dạng cơ bản ựược tiêu thụ với số lượng lớn là nước cam, táo, và hỗn hợp.

Theo Viện nghiên cứu Thương mại, các mặt hàng rau quả ở Việt Nam ựã có mặt tại thị trường trên 50 nước, trong ựó chủ yếu ở thị trường châu Á, Tây Bắc Âu, Mỹ. Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa ựáp ứng ựược nhu cầu về quả cho thị trường thế giới, mặt hàng này mới chỉ chiếm 10-15% kim ngạch xuất khẩu. Một

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27 số loại quả như xoài, vú sữa, thanh long, măng cụt, chôm chôm rất ựược ưa chuộng ở Châu Âu, Châu Mỹ nhưng sản phẩm trái cây của ta chưa ựáp ứng ựược những ựòi hỏi khắt khe về chất lượng, về vệ sinh thực phẩm do họ ựề ra. Xuất khẩu rau quả của nước ta tăng mạnh qua các năm: năm 2006 giá trị xuất khẩu hoa quả tươi ựạt 73,956 triệu USD, năm 2011 xuất khẩu 213,969 triệu USD.

* Những thuận lợi phát triển cây ăn quả ở nước ta:

- Nước ta có lịch sử trồng CAQ lâu ựời, theo lịch sử Việt Nam (tập 1 - 1971) nghề trồng cây ăn quả ở Việt Nam có từ thời kỳ ựồ ựá, các cây ăn quả từ xưa ựã có trong các sự tắch: Cây khế, dưa hấu An TiênẦ

- Nước ta có ựiều kiện khắ hậu phù hợp với nhiều loại CAQ: CAQ ôn ựới (mơ, mận, hồng, lê, ựàoẦ), CAQ nhiệt ựới (chuối dứa xoàiẦ).

- Hiện nay nước ta có sự kế thừa những thành tựu khoa học, kỹ thuật trong nghề trồng CAQ của các nước tiên tiến về các lĩnh vực kỹ thuật nhân giống, tạo giống, về sử dụng các hoá chất làm tăng khả năng ựậu quả, phòng trừ sâu, bệnh, cỏ dại,Ầ

- Có sự quan tâm ựúng mức của đảng và Nhà nước. * Những khó khăn phát triển cây ăn quả ở nước ta:

- Nước ta có khắ hậu nóng ẩm, do vậy sâu bệnh nhiều, gây tác hại không nhỏ ựến sự sinh trưởng, phát triển và khả năng cho năng suất phẩm chất của các loại quả.

- địa hình của nước ta phức tạp, ựộ dốc cao (ựất vùng cao chiếm 38% quỹ ựất nông nghiệp toàn quốc, có 58,2% diện tắch ựồi núi có ựộ dốc >), lượng mưa lớn gây xói mòn, thoái hoá ựất dẫn ựến tuổi thọ của CAQ thấp, nhiệm kỳ kinh tế ngắn.

- Chưa có quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành CAQ, chưa ựiều tra khảo sát toàn diện trong cả nước và từng vùng sinh thái ựể ựịnh hình và phát triển các loại CAQ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28 - Giống CAQ của nước ta nay hầu hết là giống ựịa phương, ựã thoái hoá, quy trình canh tác không hợp lý, năng suất thấp, chất lượng kém, sâu bệnh nhiều, sản xuất phân tán, giá thành cao, chưa tạo ựược khối lượng sản phẩm hàng hoá lớn, không phù hợp với chế biến công nghiệp và xuất khẩu.

- đầu tư cho nghiên cứu khoa học (chọn giống, nhân giốngẦ) và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ trong trồng trọt còn quá ắt. Hoạt ựộng khuyến nông còn yếu; hệ thống quản lý và cung cấp giống CAQ cho nhân dân còn chưa hoàn chỉnh, thiếu ựồng bộ và chưa ựược quan tâm ựầy ựủ.

- Trình ựộ công nghệ và thiết bị chế biến, bảo quả lạc hậu, cơ sở hạ tầng còn yếu và thiếu, vận chuyển và lưu thông trong nước còn chưa kịp thời, gây lãng phắ lớn. Sản phẩm, bao bì còn ựơn ựiệu, giá thành cao, chưa ựủ sức cạnh tranh trên thị trường, nhất là thị trường xuất khẩu.

- Chưa có hệ thống chắnh sách hợp lý, ựồng bộ, chưa lồng ghép ựược các chương trình ựể khuyến khắch ựầu tư, phát triển và tận dụng các nguồn vốn trong và ngoài nước.

- Ý thức chấp hành các quy ựịnh về kiểm soát giống CAQ, về bảo vệ thực vật của nhân dân chưa cao nên trong sản xuất còn nhiều giống xấu, giống bị sâu bệnh, dẫn ựến năng suất, chất lượng quả còn thấp.

- Trình ựộ dân trắ nước ta còn thấp, ựặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa. Dân ta còn nghèo, người nghèo chủ yếu tập trung ở vùng nông thôn, miền núi, nơi có ựiều kiện ựất ựai rộng ựể phát triển và mở rộng diện tắch CAQ. Nhưng do thiếu thốn về cơ sở vật chất nên khả năng ựầu tư cho CAQ còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)