Các hoạt ựộng bảo quản trước khi tiêu thụ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (Trang 43)

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2.7 Các hoạt ựộng bảo quản trước khi tiêu thụ

đVT: %

Miền Bắc Miền Nam

Hoạt ựộng Bán trong nước Nhà xuất khẩu Bình quân chung Bán trong nước Nhà xuất khẩu Bình quân chung Có hoạt ựộng 93,2 60,0 87,0 100,0 100,0 100,0 Rửa 13,6 10,0 13,0 9,8 11,1 10,0 Khử trùng - 10,0 1,9 4,9 33,3 10,0 Lựa chọn 40,9 30,0 38,9 43,9 66,7 48,0 Phân loại 36,4 40,0 37,0 90,2 88,9 90,0 đóng bao 77,3 10,0 64,8 19,5 33,3 22,0 đóng gói 15,9 60,0 24,1 68,3 66,7 68,0 Dán nhãn 2,3 10,0 3,7 - - -

(Nguồn: Viện Nghiên cứu chắnh sách lương thực Quốc tế) 2.2.5.2. Tiêu thụ sản phẩm

Thị trường xuất khẩu quả: Trong bối cảnh nước ta ựã là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới, ngành sản xuất và chế biến hoa quả của nước ta ựang ựứng trước những thách thức rất lớn về xuất khẩu và cả tiêu thụ nội ựịa, ựiều ựó có thể thấy ở một số ựiểm chắnh như sau:

+ Thị trường Trung Quốc, hàng năm nhập khẩu 50 - 80% sản lượng quả tươi từ nước ta chủ yếu qua ựường tiểu ngạch. Trong thời gian tới rau quả nông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35 sản Việt Nam xuất sang Trung Quốc phải chịu mức thuế cao hơn Thái Lan, Ấn độ, các ựòi hỏi về chất lượng nghiêm ngặt hơn trước.

+ Các thị trường tiêu thụ tiềm năng khó tắnh như Hoa Kỳ, EU ngày càng ựòi hỏi chất lượng cao, an toàn, sạch bệnh, mẫu mã bao bì ựẹp, thuận lợi cho tiêu dùng. Sản xuất CAQ ở nước ta quy mô phân tán, việc cung ứng các giống tốt vào sản xuất ựại trà cũng như việc ựiều tiết ựể có ựược sự hài hòa giữa sản xuất, tiêu thụ và chế biến vẫn còn là một khó khăn lớn, tắnh thương phẩm của quả tươi còn thấp, hạn chế khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Tuy nhiên, với ựiều kiện thuận lợi về ựất ựai, khắ hậu, nước ta có nhiều chủng loại quả ựặc trưng, do vậy sản phẩm của nước ta vẫn có nhiều lợi thế so sánh ựối với các nước trong khu vực và trên thế giới.

+ Tổ chức tiêu thụ sản phẩm quả: Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam và các công ty trực thuộc là những ựơn vị chủ ựạo trong lưu thông, phân phối mang tắnh chất Nhà nước, thông qua việc hướng dẫn sản xuất, giới thiệu sản phẩm, ký kết các hợp ựồng xuất khẩu sản phẩm quả. Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam ựã tạo ựiều kiện cho các cơ sở sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Tuy vây, thị trường tiêu thụ quả có chỗ, có nơi sông ựộng trong lúc ựó có vùng lại bỏ ngỏ mang tắnh chất tự do thông qua chợ nông thôn và thành thị.

Kênh tiêu thụ do nhân dân ựảm nhận tự thu gom, vận chuyển và bán hàng cho các cửa hàng, ựại lý, siêu thị.

Trong các kênh tiêu thụ trên thì tiêu thụ sản phẩm quả hiện nay do tư nhân, thương lái tiêu thụ là chủ yếu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36

3. đẶC đIỂM HUYỆN LỤC NGẠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1. đặc ựiểm về tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Lục Ngạn là huyện miền núi, nằm trên trục ựường quốc lộ 31, thuộc phắa đông của tỉnh Bắc Giang, cách thành phố Bắc Giang 40 km và cách Thủ ựô Hà Nội khoảng 100 km về phắa đông Bắc. Lục Ngạn nằm trong tọa ựộ ựịa lý từ 21015Ỗ ựến 210 45Ỗ Vĩ ựộ Bắc và từ 1060 30Ỗ ựến 1060 45Ỗ Kinh ựộ đông; phắa Bắc giáp huyện Chi Lăng và Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn, phắa Tây và Nam giáp huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang, phắa đông giáp huyện Sơn động tỉnh Bắc Giang và huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn. Tổng diện tắch tự nhiên là 101.223,77 ha, với 30 ựơn vị hành chắnh ựược chia thành 3 vùng rõ rệt: Vùng cao gồm 11 xã: Biển động, Tân Hoa, Sơn Hải, Hộ đáp, Phong Minh, Phong Vân, Tân Sơn, Kim Sơn, Sa Lý, Cấm Sơn, Phú Nhuận; vùng trung tâm gồm 14 xã: Phì điền, Giáp Sơn, Tân Quang, Hồng Giang, Biên Sơn, Thanh Hải, Trù Hựu, Kiên Thành, Kiên Lao, Quý Sơn, Phượng Sơn, Nghĩa Hồ, đồng Cốc, Thị trấn Chũ; vùng núi thấp gồm 05 xã phắa Nam sông Lục Nam: Nam Dương, Mỹ An, đèo Gia, Tân Lập, Tân Mộc.

Huyện Lục Ngạn có vị trắ ựịa lý tương ựối thuận lợi cho giao lưu hàng hóa với Trung Quốc, với các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, nhất là thủ ựô Hà Nội qua quốc lộ 1A và ựường sắt Hà Nội - Lạng Sơn. Ngoài ra, Bắc Giang và các huyện vùng cây ăn quả cách không xa các trung tâm công nghiệp, ựô thị lớn cuả ỘTam giác kinh tế phát triểnỢ Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. đó là nơi tập trung tiềm lực khoa học kỹ thuật của cả nước, với hệ thống các trường đại học, Cao ựẳng Viện nghiên cứu của Trung ương; nơi tập trung ựầu mối kinh tế ựối ngoại, giao lưu kinh tế, khoa học, công nghệ, thu hút ựầu tư của cả

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37 LẠNG SƠN

SƠN đỘNG LỤC NAM

LỤC NAM

SƠ đỒ đỊA HÌNH DẠNG 3 CHIỀU HUYỆN LỤC NGẠN 2 - 50 m 50 - 100 m 100 - 150 m 150 - 200 m > 200 m

nước, nơi tập trung ựông dân cư, với tốc ựộ ựô thị hoá nhanh sẽ là thị trường tiêu thụ lớn về nông sản hàng hoá và các hàng tiêu dùng khác.

3.1.1.2. đặc ựiểm về ựịa hình

Huyện Lục Ngạn nơi ựược coi là trung tâm của vùng CAQ cho thấy, Lục Ngạn ựược chia thành 3 vùng là ựịa hình vùng núi cao, ựịa hình vùng ựồi núi thấp và ựịa hình vùng thấp (vùng trung tâm). địa hình vùng núi cao chiếm gần 50,56% diện tắch tự nhiên toàn huyện.

Hình 3.1: địa hình huyện Lục Ngạn thể hiện 3 chiều

Vùng có ựịa hình chia cắt mạnh, ựộ dốc khá lớn, ựộ cao trung bình từ 300- 400 m, nơi thấp nhất là 170 m so với mực nước biển. Trong ựó núi cao ựộ dốc >250, chiếm hơn 60% diện tắch tự nhiên trong vùng và chủ yếu là diện tắch rừng tự nhiên. Vùng này dân cư chủ yếu là các dân tộc ắt người, có mật ựộ dân số thấp, khoảng 110 người/km2, kinh tế chưa phát triển, tiềm năng ựất ựai còn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38 nhiều, có thể phát triển kinh tế rừng, chăn nuôi ựại gia súc và trồng CAQ. Trong tương lai có ựiều kiện phát triển du lịch tại các hồ Cấm Sơn...

địa hình vùng ựồi thấp và vùng trung tâm bao gồm 18 xã còn lại và 1 thị trấn, diện tắch chiếm 49,44% diện tắch toàn huyện. địa hình có ựộ chia cắt trung bình với ựộ cao trung bình từ 80 - 120m so với mực nước biển. đất ựai trong vùng phần lớn là ựồi thoải, một số nơi ựất bị xói mòn, thường thiếu nguồn nước tưới cho cây trồng. Nhưng ở vùng này ựất ựai lại thắch hợp với trồng các cây ăn quả như: hồng, nhãn, vải thiều... đặc biệt là cây vải thiều, vùng này ựã và ựang phát triển thành một vùng chuyên canh vải thiều lớn nhất miền Bắc, ựồng thời tiếp tục trồng cây lương thực, phát triển công nghiệp chế biến hoa quả.

3.1.1.3. đặc ựiểm thời tiết - khắ hậu

Tỉnh Bắc Giang trong ựó có huyện Lục Ngạn chịu ảnh hưởng của chế ựộ gió mùa nhiệt ựới vùng Trung du và vùng núi phắa Bắc, có một tiểu vùng khắ hậu mang nhiều nét ựặc trưng của vùng miền núi, có ựặc ựiểm khắ hậu tương tự các tỉnh: Lạng Sơn, Thái Nguyên. Mùa lạnh từ tháng Mười ựến tháng Ba năm sau, mùa nóng từ tháng Tư ựến tháng Chắn. Vùng Lục Ngạn cũng có mùa ựông ựến sớm và kéo dài hơn so với các nơi khác trong tỉnh (từ trung tuần tháng Mười một ựến trung tuần tháng Ba năm sau). Mùa ựông tại Lục Ngạn thường rét và có sương muối.

- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.300 - 1.450 mm/năm. Các tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng Một, tháng Hai, tháng Mười một, tháng Mười hai. Các tháng có lượng mưa cao nhất là tháng Sáu, tháng Bảy, tháng Tám. Lượng mưa năm cao nhất 1.780 mm, lượng mưa năm thấp nhất 912 mm.

- Nhiệt ựộ: Vì nằm ở ựộ cao lớn hơn so với các vùng khác trong tỉnh nên nhiệt ựộ trung bình tại Lục Ngạn có giá trị cao hơn các vùng khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39 - độ ẩm: Số ngày có ựộ ẩm nhỏ dưới 50 % là trên 20 ngày, trong khi ở các vùng khác trong tỉnh chỉ có bình quân từ 10 - 15 ngày. Chỉ số khô hạn tại Lục Ngạn là 0,9; trong khi các vùng khác trong tỉnh là 0,8.

- Gió: Lục Ngạn là vùng chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc, vào mùa ựông tốc ựộ gió bình quân 2,2 m/s, mùa hè thịnh hành gió mùa đông Nam. Nhìn chung, Lục Ngạn cũng là vùng ắt chịu ảnh hưởng của bão, các cấp gió lớn hơn 11 m/s chiếm tần suất 0,13 %, và có gió mạnh hơn các nơi khác trong tỉnh.

- Tổng số giờ nắng: Là vùng có lượng bức xạ trung bình so với vùng khắ hậu nhiệt ựới. Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 1.729 giờ. Bình quân số giờ nắng trong ngày là 4,4 giờ, cho phép nhiều loại cây phát triển và trồng ựược nhiều vụ trong năm. Lục Ngạn có số giờ nắng là 1.079 giờ trong thời kỳ nắng nhiều, ắt hơn so với Bắc Giang là 1.083 giờ. Nhưng vào thời kỳ nắng ắt (từ tháng Mười một ựến tháng Tư năm sau) lại có số giờ nắng tới 773 giờ, nhiều hơn các vùng khác như Bắc Giang chỉ có 660 giờ.

* Nhận xét chung về ựặc ựiểm khắ hậu:

Về ựiều kiện khắ hậu thời tiết có thể thấy Lục Ngạn là vùng có lượng mưa thấp, ắt sương muối, mưa xuân ựến muộn hơn và ắt hơn, ẩm ựộ không khắ không quá cao, lượng bức xạ nhiệt trung bình, ựó là những yếu tố thuận lợi tạo ựiều kiện cho cây ăn quả (nhất là vải thiều) ựậu quả tốt hơn khi ra hoa, thụ phấn. điều này cũng phù hợp với nhiều kết quả nghiên cứu ở trong và ngoài nước. Qua thực tế ựiều tra cũng cho thấy những năm lượng mưa ựảm bảo thì chất lượng vải tốt và ựồng ựều, những năm hạn hán thì tỷ lệ ựậu quả giảm và chất lượng quả cũng giảm rõ rệt. Thiếu nước làm cho vải khô, ắt nước và kém ngọt. Nhưng nếu mưa quá nhiều sẽ gây ngập úng, làm vải chết hoặc rụng quả.

Từ nghiên cứu ựặc ựiểm khắ hậu ở các vùng có ựịa hình khác nhau trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn, có thể nhận xét về ựiều kiện khắ hậu ở vùng trồng vải có những nét ựặc thù riêng như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40 + Tổng lượng mưa trung bình năm của vùng trồng vải là từ 1.300 - 1.450 mm. Vùng thấp có lượng mưa nhỏ hơn vùng ựồi núi. Lượng mưa thấp tại các thời ựiểm ra hoa, ựậu quả và thu hoạch. Mưa phùn ắt và muộn không ảnh hưởng nhiều ựến sinh trưởng của cây ở các giai ựoạn.

+ Nhiệt ựộ trung bình năm dao ựộng từ 22- 250C. Nhiệt ựộ mùa ựông thường thấp tạo ựiều kiện ựảm bảo cho cây vải sinh trưởng và phát triển thuận lợi. + độ ẩm trung bình ựạt khá cao, từ 80 - 85 %. Tuy nhiên ở các tháng quan trọng từ khi cây vải ra hoa ựến sắp thu hoạch, ựộ ẩm không quá cao.

3.1.1.4. đặc ựiểm về ựất ựai

Tài nguyên ựất tương ựối ựa dạng, với 6 nhóm ựất chắnh và 14 nhóm ựất phụ có chất lượng khác nhau, ựược phân bố ở ựịa hình bằng, ựồi thấp và núi cao gồm:

Nhóm ựất phù sa sông suối có diện tắch là 2.148,15 ha, chiếm 2,16% diện tắch ựất ựiều tra. Trong nhóm ựất này có tới 80% diện tắch có thể trồng các cây hoa màu và 20% diện tắch ựất có thể cấy 2 vụ lúa và 1 vụ màu.

Nhóm ựất bùn lầy có diện tắch 18,79 ha chiếm 0,02% diện tắch ựất ựiều tra thổ thưỡng phân bố ở vùng trũng, thường xuyên bị ngập úng. Số diện tắch này có thể cải tạo ựể nuôi trồng thuỷ sản.

Nhóm ựất Ferarit vàng nhạt ở trên núi có ựộ cao từ 700 Ờ 900m so với mực nước biển có diện tắch là 1.728,72 ha. Nhóm ựất này có ựộ dốc tương ựối lớn, tầng dày từ 30 Ờ 100cm thắch hợp với phát triển cây lâm nghiệp, cần trồng rừng và khoanh vùng ựể nuôi tái sinh rừng.

Nhóm ựất Ferarit trên núi, ở ựộ cao từ 200 Ờ 700m so với mặt nước biển có diện tắch 23.154,73 ha, phân bố chủ yếu ở vùng ựồi cao, ựộ dốc lớn, thắch hợp với việc phát triển lâm nghiệp. Trong nhóm ựất này một số diện tắch ở ựộ cao trung bình trên 200m có thể trồng các loại cây ăn quả lâu năm như: nhãn, hồng, vải thiềuẦ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41 Nhóm ựất Ferarit ở vùng ựồi thấp, ở ựộ cao từ 25 Ờ 200m có diện tắch là 56.878,42 ha. Nhóm ựất này thắch hợp với việc trồng rừng, trồng các cây công nghiệp và các cây ăn quả như: nhãn, vải thiều, hồng, na... ựặc biệt là cây vải thiều cho hiệu quả kinh tế cao.

Nhóm ựất trồng lúa có diện tắch là 5.042 ha, chiếm 4,98% so với diện tắch tự nhiên. Nhóm ựất này phân bố ở các cánh ựồng bằng phẳng và ruộng bậc thang trên các ựồi thấp. đất này có tầng dày khá thắch hợp cho việc trồng các cây lương thực như lúa, ngô, khoai, sắn, rau. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng nhiều nơi ựã bị bạc màu.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)