Một số giải pháp phát triển CAQ trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (Trang 122)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2. Một số giải pháp phát triển CAQ trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn

4.2.2.1. Hoàn thiện quy hoạch và rà soát quy hoạch nông nghiệp và vùng cây ăn quả

a) Quy hoạch vùng sản xuất CAQ

Nhằm khai thác tiềm năng và thế mạnh của từng vùng trong huyện, ựồng thời tập trung chỉ ựạo có trọng ựiểm, cần phải phân vùng phát triển kinh tế. Căn cứ ựể phân vùng là dựa vào các ựặc ựiểm tự nhiên về phân bố ựịa lý, ựịa hình, thổ nhưỡng ựất ựai, sinh học, vào mục tiêu phát triển kinh tế của huyện... Căn cứ vào quy hoạch ựịa giới hành chắnh huyện ựến năm 2020, quy hoạch vải an toàn huyện Lục Ngạn, quy hoạch vùng sản xuất cây ăn quả ựến năm 2015 như sau:

* Vùng I: gồm 11 xã vùng cao của huyện, ựịa hình chia cắt mạnh, ựộ dốc trên 15%. đất ựai chủ yếu là ựồi núi cao và rừng tự nhiên. độ cao từ 300- 400m, thấp nhất là 170m so với mực nước biển. Do ựó, vùng này có nhiều khó khăn về sản xuất cây lương thực và công nghiệp Ờ TTCN cũng như các loại hình dịch vụ khác. Nhưng lại có ựiều kiện phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi, tái sinh trồng rừng mới, kinh doanh, bảo vệ rừng và phát triển ựồng cỏ trên diện tắch chưa khai thác ựể chăn nuôi ựại gia súc (trâu, bò, ngựa, dê) lấy thịt và sữa. Vùng này còn có quốc lộ 279 chạy qua huyện Chi Lăng của tỉnh Lạng Sơn và tỉnh lộ 285 chạy qua huyện Lộc Bình Ờ Lạng Sơn. Hai con ựường này trong 10

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 114 năm tới sẽ phát triển kinh tế theo trục giao thông, có nhiều ựiều kiện giao lưu kinh tế Ờ văn hoá với các huyện của tỉnh Lạng Sơn.

Hướng phát triển cây ăn quả của vùng I: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng: Giảm diện tắch cây ăn quả ở những nơi ựộ dốc lớn, ựộ cao không phù hợp với cây ăn quả, hiệu quả thấp thay thế vào ựó là trồng rừng kinh tế (keo), phát triển rừng, chuyển rừng phòng hộ ựặc dụng sang trồng rừng kinh tế phục vụ cho các nhà máy chế biến lâm sản.

đối với cây vải thiều: Tổng diện tắch cây vải thiều hiện có: 5.579 ha chiếm 30% diện tắch vải toàn huyện. Tất cả các xã trong vùng này ựều phải giảm diện tắch cây vải thiều ựã ựược trồng trên các triền núi cao, thường xuyên cho hiệu quả kinh tế thấp hơn so với cây trồng khác hoặc bị lỗ vốn liên tục trong những năm gần ựây. Do những diện tắch này không chủ ựộng ựược nước tưới, nên không có ựiều kiện ựể chăm sóc, dẫn ựến chất lượng quả thấp, không ựược thị trường chấp nhận; ựường xá ựi lại khó khăn, xa nơi tiêu thụ; không nằm trong quy hoạch vải an toàn ựến năm 2020 và ngoài vùng bảo hộ chỉ dẫn ựịa lý của tỉnh... Cụ thể, giữ nguyên diện tắch vải ở 4 xã (Biển động, Hộ đáp, Kim Sơn, Tân Hoa) do nằm trong vùng quy hoạch vải an toàn và chỉ dẫn ựịa lý vải thiều Lục Ngạn. đối với 07 xã còn lại của vùng I, không thuộc các xã ựược quy hoạch vải an toàn và vùng chỉ dẫn ựịa lý vải thiều Lục Ngạn (qua ựánh giá của dự án bảo hộ chỉ dẫn ựịa lý và quy hoạch vải an toàn thì chất lượng ựất, nước của các vùng này không phù hợp với cây vải) do vậy có kế hoạch giảm cơ bản diện tắch của 7 xã này sang cây trồng khác phù hợp (chẳng hạn cây lâm nghiệp với ựịa hình có ựộ dốc cao...). Duy trì diện tắch vải thuộc vùng quy hoạch vải thiều an toàn và chỉ dẫn ựịa lý.

* Vùng II: gồm 14 xã nằm dọc ven quốc lộ 31 Ờ trung tâm kinh tế, chắnh trị, văn hoá của huyện. Vùng này có lợi thế là quốc lộ 31 chạy qua ựã hình thành thị trấn Chũ, các thị tứ như Phố Kim, Lim và Biển động và một số thị tứ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 115 dọc hai bên quốc lộ. Những thị trấn, thị tứ này ựang phát triển mạnh về nhiều mặt theo tuyến giao thông. Trong vùng còn có sông Lục Nam chạy qua có thể phát triển giao thông thuỷ và xây dựng cảng sông ựể bốc xếp hàng hoá. Với các ựiều kiện thuận lợi về ựất ựai, lao ựộng, cùng với sự hỗ trợ ựầu tư vốn trong nội bộ của vùng và khả năng thu hút vốn ựầu tư từ bên ngoài, vùng II sẽ trở thành một trung tâm quan trọng của huyện về các mặt: hành chắnh, kinh tế, văn hoá, giáo dục và phát triển khoa học Ờ công nghệ trở thành hạt nhân thúc ựẩy sự phát triển của các vùng khác trong huyện. Như vậy, vùng II là vùng trung tâm kinh tế của huyện. đến năm 2020, hướng phát triển chắnh của vùng là công nghiệp Ờ dịch vụ Ờ nông nghiệp.

Hướng phát triển chắnh của vùng II: Nền nông nghiệp phát triển theo hướng hàng hoá: quy hoạch lại vùng cây ăn quả tập trung lớn nhất các tỉnh phắa Bắc, nâng cao chất lượng sản phẩm vải thiều phục vụ cho xuất khẩu, chế biến vải thiều, ựưa vào thị trường trong và ngoài nước. Ngoài ra, ựây là vùng có diện tắch ựất nông nghiệp chiếm 64% so với ựất nông nghiệp và dân số chiếm 59% dân số của toàn huyện. Vì vậy, ở ựây sẽ tập trung phát triển cây lương thực mà chủ yếu là cây lúa, trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả.

+ đối với cây vải thiều: đây là vùng có diện tắch vải lớn nhất huyện chiếm gần 50% diện tắch vải toàn huyện, sản lượng chiếm gần 60% vải toàn huyện (năm 2011); toàn bộ 14 xã nằm trọn trong vùng bảo hộ chỉ dẫn ựịa lý vải thiều Lục Ngạn (20 xã ựược bảo hộ chỉ dẫn ựịa lý) và quy hoạch vải an toàn. Vùng này giảm từ 200- 300 ha ở những nơi ựồi núi cao, giáp với vùng I, thường xuyên cho hiệu quả thấp, do không chủ ựộng ựược nước tưới và các ựiều kiện chăm sóc thuộc các xã: Kiên Lao, Kiên Thành, Thanh Hải, Biên Sơn. Duy trì ổn ựịnh khoảng 9.000 ha vải nằm trong quy hoạch vải an toàn của tỉnh và vùng chỉ dẫn ựịa lý vải thiều Lục Ngạn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 116 + đối với cây có múi và cây hồng: Giảm diện tắch trồng cây hồng do hiệu quả không cao, duy trì 200-250 ha. Tăng diện tắch trồng cây có múi (cam canh, bưởi, chanh) khoảng 170-200 ha tại các ựịa ựiểm ven sông Lục Nam (có ựiều kiện thổ nhưỡng phù hợp với cây có múi): xã Thanh Hải, Phượng Sơn, Quý Sơn, Trù Hựu, Hồng Giang, Tân Quang, Nghĩa Hồ, đồng Cốc. Duy trì ổn ựịnh từ 300-350 ha.

* Vùng III: gồm các xã phắa Nam sông Lục Nam

Vùng III có 5 ựơn vị hành chắnh là 5 xã: Nam Dương, Mỹ An, đèo Gia, Tân Lập, Tân Mộc. Dân số có 30.606 người, bằng 15% dân số toàn huyện. đất tự nhiên có 18.253,5 ha, trong ựó ựất nông nghiệp có 3.358,07 ha, chiếm khoảng 16% diện tắch ựất nông nghiệp.

Hướng phát triển chắnh của vùng III: đây là vùng phắa Nam sông Lục Nam, có ựộ cao từ 80 Ờ 120m so với mực nước biển, ựộ dốc thoải có thể trồng cây công nghiệp ngắn ngày như ựậu tương, lạc trên các ruộng bậc thang; các ựồi cao có thể trồng cây ăn quả (cây có múi, vải, hồng). Duy trì diện tắch vải khoảng 3.000-3.500ha vải thiều thuộc vùng quy hoạch vải an toàn và vùng chỉ dẫn ựịa lý. Giảm diện tắch vải từ 500-700 ha vải của 3 xã vùng núi cao là đèo Gia, Tân Lập và Tân Mộc do ựịa hình chia cắt mạnh, ựộ dốc lớn nên chủ yếu phát triển lâm nghiệp, khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ rừng tự nhiên, duy trì, khôi phục các cây bản ựịa có giá trị như lim, lát, dẻ...

- Cây có múi: Tập trung phát triển thêm 100-150 ha chủ yếu ở các xã Tân Mộc, Tân Lập, Mỹ An, Nam Dương... Riêng cây cam ựường canh và cây chanh cần tập trung tại các xã ven sông Lục Nam gồm các xã: Tân Lập, Mỹ An, Nam Dương. Duy trì ổn ựịnh từ 200-250 ha.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 117

Bảng 4.20: Dự kiến sản phẩm cây ăn quả thời kỳ quy hoạchSo sánh (%) So sánh (%) Chỉ tiêu đơn vị tắnh Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/ 2013 2015/ 2014 I. Diện tắch ha 19.230 18.950 18.550 98,5 97,89 1. Vải thiều ha 18.000 17.500 17.000 97,2 97,14 2. Cây có múi ha 400 600 700 150,0 116,67 3. Nhãn Ha 830 850 850 102,4 100,00

II. Năng suất

1. Vải thiều Tấn/ha 6,5 7 8 107,7 114,29

2. Cây có múi Tấn/ha 6,5 7 8,5 107,7 121,43

3. Nhãn Tấn/ha 5,5 6,5 7 118,2 107,69

III. Sản lượng

1. Vải thiều Tấn 117.000 122.500 136.000 104,7 111,02 2. Cây có múi Tấn 2.600 4.200 5.950 161,5 141,67

3. Nhãn Tấn 4.565 5.525 5.950 121,0 107,69

(Nguồn: Sở NN&PTNT và tác giả)

Dự kiến diện tắch một số CAQ của huyện Lục Ngạn (Vải, cây có múi, nhãn) năm 2013 ựạt 19.230ha; năm 2014 là 18.950ha, giảm 1,5% so với năm 2013; năm 2015 là 18.550ha, giảm 2,11% so với năm 2014. Nguyên nhân giảm năm 2013 là do diện tắch vải thiều giảm từ 18.000 ha xuống còn 17.500 ha và giảm tiếp và ồn ựịnh 17.000ha theo quy hoạch và ựịnh hướng của tỉnh Bắc Giang và huyện Lục Ngạn (giảm diện tắch vải thiều tại các vùng có ựộ ựốc cao, nằm ngoài vùng chỉ dẫn ựịa lý, vùng quy hoạch vải an toàn... duy trì ổn ựịnh 17.000 ha vào năm 2015-2020 ựồng thời nâng cao chất lượng cây ăn quả như

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 118 tăng diện tắch vải GAP). Diện tắch cây có múi và cây nhãn tăng, năm 2014 tăng 200ha so với năm 2013, và 700 ha vào năm 2015.

b) Quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn

Vị trắ của cây vải thiều ựược xác ựịnh giữ vai trò số một trong tập ựoàn cây ăn quả. Tuy nhiên do ựịa hình của huyện tương ựối phức tạp, vùng núi cao không chủ ựộng ựược nước tưới, kinh nghiệm sản xuất thấp, giao thông còn khó khăn, xa thị trường tiêu thụ, nên hiệu quả kinh tế từ cây vải rất thấp so với vùng ựồi núi thấp và vùng trung tâm. Trong những năm gần ựây, nhiều diện tắch vải ở vùng I bị lỗ vốn, do chất lượng hàng hoá thấp, chi phắ sản xuất cho cây ăn quả lại ngày càng tăng. Bên cạnh ựó tổng sản lượng quả toàn huyện ngày càng lớn, cung ựã phần nào vượt cầu. Do vậy, ựể cây vải thực sự giữ ựược vai trò chủ ựạo của nó, chúng tôi xác ựịnh một số chỉ tiêu sản xuất với cây vải thiều như sau:

- Về tổng diện tắch: Diện tắch vải an toàn ựến năm 2020 trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn sẽ ựược tập trung chủ yếu tại 22/30 xã, thị trấn của huyện. Tổng diện tắch quy hoạch của từng giai ựoạn cụ thể như sau:

+ đến năm 2015, tổng diện tắch vải an toàn trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn là 7.600 ha, chiếm 40,87% so với tổng diện tắch trồng vải năm 2011, tăng 1.900 ha so với năm 2011 (tăng 33%).

+ đến năm 2020, tổng diện tắch vải an toàn trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn ựạt 10.550 ha, chiếm 56,74% so với tổng diện tắch trồng vải năm 2011. Trong ựó xã có diện tắch nhiều nhất là xã Quý Sơn 1.450 ha, ắt nhất ở thị trấn Chũ 60 ha. đến năm 2020 sản lượng vải an toàn của huyện dự kiến ựạt 52.751 tấn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 119

Bảng 4.21: Dự kiến diện tắch vải an toàn của huyện Lục Ngạn ựến 2020

Quy hoạch diện tắch vải an toàn đến năm 2015 đến năm 2020 TT Tên xã Diện tắch vải năm 2011 Diện tắch vải ựược bảo hộ

CDđL (ha) Tỷ lệ (%) so 2011 (ha) so với 2011 Tỷ lệ (%) I Vùng 1 5.579 1.481,16 900 16,13 1.724 30,90 1 Biển động 845 964,10 150 17,75 550 65,09 2 Hộ đáp 630 - 250 39,68 411 65,24 3 Kim Sơn 436 - 250 57,34 305 69,95 4 Tân Hoa 655 517,06 250 38,17 458 69,92 5 Sơn Hải 462 - - - 6 Phong Minh 164 - - - 7 Tân Sơn 655 - - - 8 Sa Lý 204 - - - 9 Cấm Sơn 420 - - - 10 Phú Nhuận 482 - - - 11 Phong Vân 626 - - - II Vùng II 9.264 11.703,77 5.360 57,86 6.609 71,34 1 Biên Sơn 892 380,55 250 28,03 540 60,54 2 đồng Cốc 625 793,89 250 40,00 426 68,16 3 Giáp Sơn 765 957,18 431 56,34 431 56,34 4 Hồng Giang 685 838,47 477 69,64 477 69,64 5 Kiên Lao 548 971,00 150 27,37 340 62,04 6 Kiên Thành 581 1.024,92 250 43,03 382 65,75 7 Nghĩa Hồ 213 242,90 130 61,03 147 69,01 8 Phì điền 293 435,09 150 51,19 204 69,62 9 Phượng Sơn 678 1.151,02 450 66,37 500 73,75 10 Quý Sơn 1.702 2.162,82 1220 71,68 1450 85,19 11 Tân Quang 840 1.033,34 690 82,14 750 89,29 12 Thanh Hải 790 910,46 402 50,89 402 50,89 13 Trù Hựu 565 710,32 450 79,65 500 88,50 14 Thị trấn Chũ 87 91,81 60 68,97 60 68,97 III Vùng III 3.752 3.854,62 1.340 35,71 2.217 59,09 1 Mỹ An 763 848,88 450 58,98 530 69,46 2 Nam Dương 879 1.366,29 490 55,75 600 68,26 3 Tân Lập 865 912,17 150 17,34 487 56,30 4 Tân Mộc 796 727,28 250 31,41 600 75,38 5 đèo Gia 449 - 0 - 0 - Tổng cộng: 18.595 17.039,55 7.600 40,87 10.550 56,74

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 120

4.2.2.2. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng quy hoạch

a) Cải tạo và xây dựng hệ thống thuỷ lợi cho toàn vùng quy hoạch

Quy hoạch hệ thống thủy lợi trong vùng, chú ý ựảm bảo tưới tiêu và quan tâm ựến chất lượng nguồn nước tưới. Tổ chức tốt việc huy ựộng vốn ựể xây dựng các công trình thủy lợi theo hướng ngân sách Nhà nước ựầu tư xây dựng các công trình thủy lợi lớn như hồ ựập, trạm bơm, kênh cấp I, II và hỗ trợ một phần xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ, kênh nội ựồng. Tắch cực kêu gọi và tranh thủ các nguồn vốn ODA, vốn phi Chắnh phủ,Ầ kết hợp với ựóng góp của nhân dân nơi ựược hưởng lợi. Tổ chức tốt việc quản lý và duy tu bão dưỡng các công trình hiện có ựể nâng cao hiệu quả công trình,Ầ

* Yêu cầu của quy hoạch hệ thống thuỷ lợi

- Yêu cầu về nguồn nước tưới cho vùng sản xuất vải an toàn:

+ Không ựược sử dụng trực tiếp các nguồn nước thải từ sản xuất công nghiệp, nước thải bệnh viện, khu dân cư tập trung, trang trại chăn nuôi, lò giết mổ gia súc ựể tưới trực tiếp cho vải an toàn.

+ Hàm lượng một số hoá chất và kim loại nặng (thuỷ ngân, cadimi, arsen, chì) trong nước tưới không ựược vượt quá ngưỡng cho phép.

- Hệ thống thuỷ lợi của vùng sản xuất:

+ Việc quy hoạch phải ựáp ứng ựược yêu cầu cung cấp nước tưới và tiêu thoát nước kịp thời khi cần thiết, ựáp ứng ựược yêu cầu sản xuất vải an toàn.

+ Việc quy hoạch hệ thống thuỷ lợi phải ựồng bộ, ựáp ứng ựược các yêu cầu về kỹ thuật và công nghệ sử dụng trong sản xuất vải an toàn trong hiện tại và tương lai.

* Sử dụng nguồn nước tưới: Kết quả phân tắch nguồn nước tưới tại các vùng quy hoạch cho thấy các chỉ tiêu phân tắch ựều ở mức cho phép. Do vậy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 121 việc sử dụng các nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm tại các xã vùng quy hoạch là hoàn toàn ựáp ứng ựược yêu cầu của sản xuất vải an toàn.

* Các hình thức ựầu tư, xây dựng hệ thống thuỷ lợi tại các vùng sản xuất vải an toàn:

- Hình thức 1: Sử dụng nguồn nước mặt với hệ thống trạm bơm và kênh dẫn tự chảy, kết hợp với xây dựng các bể chứa nhỏ tại các vùng sản xuất vải an

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)