Các giải pháp phát triển cây ăn quả ựã thực hiện

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (Trang 61)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1. Các giải pháp phát triển cây ăn quả ựã thực hiện

4.1.1.1. Công tác quy hoạch cây ăn quả

- Tình hình thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Lục Ngạn:

Trong ựánh giá kết quả thực hiện ỘQuy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Lục Ngạn thời kỳ 2001 - 2010Ợ ựã chỉ ra một số kết quả và hạn chế:

(1). Lục Ngạn có các ựiều kiện tự nhiên (khắ hậu, ựất ựai, nguồn nước...) thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp tổng hợp, ựa dạng với một tập hợp cây trồng vật nuôi phong phú. Tuy nhiên, ựể biến tiềm năng, lợi thế thành hiện thực cần phải có các chương trình, dự án cụ thể nhằm khai thác hiệu quả trong các năm trước mắt.

(2). Công tác quy hoạch nói chung còn nhiều bất cập, một số tổ chức ựơn vị quản lý nhà nước còn xem nhẹ và chưa nhận thức ựược vai trò quan trọng của công tác quy hoạch, nên việc xây dựng kế hoạch và ựịnh hướng phát triển kinh tế Ờ xã hội huyện còn thụ ựộng.

(3). Trong sản xuất nông nghiệp, giá trị ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng cao (68,98%), sản xuất cây lương thực là chủ yếu. Cơ cấu kinh tế trong nông thôn chuyển biến chậm, ngành nghề chậm phát triển. Việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá chậm, còn mang tắnh tự phát, phát triển vùng nguyên liệu phục vụ chế biến còn khó khăn và việc thực hiện chương trình chuyển một phần diện tắch cấy lúa một vụ không ăn chắc sang trồng CAQ và phát triển thuỷ sản ở một số nơi còn lúng túng. Diện tắch và sản lượng CAQ tăng nhanh, song chất lượng chưa cao.

Sản xuất nông nghiệp ựã có sự chuyển biến theo hướng tắch cực cả về tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu. Tuy vậy, chất lượng sản phẩm chưa cao,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53 chưa tạo ựược sản phẩm mũi nhọn cũng như các vùng chuyên canh lớn tạo nguồn ựầu vào cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

(4). Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhất là các biện pháp canh tác tiên tiến, công nghệ sinh học, bảo quản và chế biến sản phẩm sau thu hoạch hạn chế; công nghệ, kỹ thuật chế biến chủ yếu là thủ công; kết quả phát triển, nhân rộng các mô hình kinh tế làm ăn có hiệu quả chưa nhiều, chưa thực sự gắn kết 4 nhà từ khâu sản xuất, chế biến ựến thị trường tiêu thụ.

- Tình hình thực hiện quy hoạch cây ăn quả:

Các cấp, các ngành tỉnh Bắc Giang rất quan tâm ựến việc quy hoạch phát triển CAQ ở huyện Lục Ngạn. Năm 2004, UBND tỉnh ựã giao cho Sở Khoa học và Công nghệ thực hiện dự án ựăng ký chỉ dẫn ựịa lý cho vải thiều Lục Ngạn. Sở Khoa học và Công nghệ ựã phối hợp với các cấp, các ngành, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa tiến hành ựiều tra, khảo sát, ựánh giá ựiều kiện tự nhiên, khắ hậu, thổ nhưỡng trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn. Qua ựó (i) Xác ựịnh các ựặc thù về chất lượng của vải thiều Lục Ngạn, (ii) Xác ựịnh các ựặc thù về ựiều kiện tự nhiên (ựất ựai, khắ hậu, ựịa hìnhẦ) quyết ựịnh chất lượng ựặc thù của Vải Thiều Lục Ngạn, (iii) Xây dựng bản ựồ vùng tương ứng với chỉ dẫn ựịa lý Vải Thiều Lục Ngạn.

Kết quả dự án: Trong tổng số 18.069,03 ha ựất ựiều tra thuộc 20 xã của huyện Lục Ngạn, có 1.029,48 ha không phù hợp cho trồng vải và không ựáp ứng ựược các yêu cầu ựặc thù tự nhiên, thổ nhưỡng và khắ hậu. Các hạn chế chủ yếu của các vùng ựất không thắch hợp này là do có các yếu tố dinh dưỡng ựa lượng và vi lượng quá cao hoặc quá thấp, không ựáp ứng ựược các ựặc thù về ựất nhằm ựảm bảo việc ựạt ựược các ựặc thù về quả khi trồng trên các vùng ựất ựó. Các chỉ tiêu hạn chế này bao gồm kẽm, côban, môlắpựen, hàm lượng hữu cơ tổng số, kali tổng số. Hơn nữa, các vùng ựất này nằm trên ựịa hình cao, ựộ dốc khá lớn và tầng ựất cũng rất mỏng. Ngoài ra, các vùng ựất không phù

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54 hợp này vì nằm ở các khu vực ựồi núi cao, nên cũng có ựiều kiện khắ hậu, thời tiết ựặc thù không ựáp ứng ựược yêu cầu.

Bảng 4.1: Diện tắch bảo hộ chỉ dẫn ựịa lý vải thiều Lục Ngạn theo các xã

đvt: ha

Stt đơn vị hành chắnh Diện tắch bảo hộ Diện tắch ựiều tra I Vùng I 1 Biển động 964,10 1046,41 2 Tân Hoa 517,06 616,65 II Vùng II 1 TT Chũ 91,81 91,81 2 đồng Cốc 793,89 799,47 3 Biên Sơn 380,55 401,76 4 Giáp Sơn 957,18 979,51 5 Hồng Giang 838,47 878,16 6 Kiên Lao 971,00 1.079,32 7 Kiên Thành 1.024,92 1.247,26 8 Nghĩa Hồ 242,90 299,26 9 Phì điền 435,09 435,09 10 Phượng Sơn 1.151,02 1.151,02 11 Quý Sơn 2.162,82 2.440,07 12 Tân Quang 1.033,34 1.045,68 13 Thanh Hải 910,46 970,12 14 Trù Hựu 710,32 718,80 III Vùng III 1 Mỹ An 848,88 856,07 2 Nam Dương 1.366,29 1.369,77 3 Tân Lập 912,17 912,84 4 Tân Mộc 727,28 729,96 Tổng: 17.039,55 18.069,03

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55 Kết quả cho thấy, ựể ựảm bảo yêu cầu về chất lượng ựặc thù về hình thái và chất lượng Vải Thiều Lục Ngạn, vùng ựủ tất cả các ựiều kiện tự nhiên có diện tắch 17.039,55 ha, phân bổ tại tất cả 20 xã trong vùng ựiều tra (Bảng 4.1).

Cây vải và cây hồng là hai loại CAQ chủ lực của huyện, từ năm 1995 ựến năm 1999 ựã mang lại hiệu quả kinh tế rất cao cho người lao ựộng. Do vậy hai giống cây này ựã ựược nhân dân trồng một cách ồ ạt (30/30 xã), thiếu sự tắnh toán, bất chấp các yêu cầu về ựiều kiện: ựịa hình, nước tưới, kỹ thuật chăm sóc, thị trường tiêu thụẦ và sự cảnh báo, ngăn cản của các cấp chắnh quyền ựịa phương; thậm trắ cây ăn quả ựã ựược trồng cả xuống ruộng cấy hai vụ lúa và các triền núi cao. Chắnh vì vậy ựã nảy sinh ra những mâu thuẫn kinh tế giữa các yếu tố: diện tắch, sản lượng, cơ cấu giống cây ăn quả, giá trị sản xuấtẦ trong quá trình sản xuất phát triển; làm cho CAQ những năm gần ựây ựã không mang lại hiệu quả kinh tế ổn ựịnh cho người lao ựộng.

Nguyên nhân không thực hiện theo ựúng quy hoạch vùng trồng CAQ: do ựất ựã ựược giao cho người dân sử dụng lâu dài, người dân có quyền chủ ựộng trong việc sử dụng ựất trong quá trình sản xuất kinh doanh theo quy ựịnh của luật ựất ựai; các cấp chắnh quyền ựịa phương chưa có ựủ sức mạnh về các nguồn lực như: kinh tế, khoa học kỹ thuậtẦ ựể tổ chức thực hiện các nội dung quy hoạch ựất ựai như ựã phê duyệt.

4.1.1.2. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng quy hoạch cây ăn quả

Cơ sở hạ tầng tác ựộng nhiều mặt ựến phát triển kinh tế xã hội trong ựó sản xuất CAQ. Ở những ựịa phương có hệ thống cơ sở hạ tầng tốt, ựây là cơ sở vững chắc cho phát triển kinh tế ở ựịa phương trong ựó có trồng CAQ là ựiều kiện nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần của người dân. Tại Bảng 4.2 cho thấy:

- Giao thông: Mạng lưới ựường giao thông nông thôn từng ựược chú trọng ựầu tư xây dựng mới và nâng cấp, từ năm 2001 Ờ 2005 ựã ựầu tư 5,915 tỷ ựồng cứng hoá 69 km ựường nông thôn; xây dựng 52 ngầm, 1.890 vị trắ cống

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56 các loại, dải cấp phối 140 km ựường liên xã, liên thôn, mở mới ựược 60 km ựường miền núi thuộc các xã Cấm Sơn, Tân Sơn, Sa Lý, Phong VânẦ Hệ thống giao thông thuận tiện ựã góp phần ựắc lực vào việc vận chuyển và lưu thông hàng hoá, làm tăng giá trị sản phẩm nông, lâm và thuận tiện cho dân sinh. Tuy nhiên, nhìn chung chất lượng thấp, một số tuyến còn khó khăn trong việc ựi lại vào mùa mưa ựặc biệt là ựối với cá xã vùng cao (vùng I).

Bảng 4.2: Cơ sở hạ tầng của huyện

Stt Hạng mục Vùng I Vùng II Vùng III

1 đường giao thông nông thôn Trung bình Tốt Khá

2 Hệ thống thủy lợi Trung bình Tốt Khá

3 Hệ thống ựiện Trung bình Khá Trung bình

4 Hệ thống bưu chắnh viễn thông Khá Tốt Khá

(Nguồn: Phòng NN&PTNT, Kinh tế hạ tầng, Văn hóa thông tin huyện)

- Thủy lợi: Ngoài 9 hồ trung thuỷ nông như Khuôn Thần, đá Mài, Bầu Lầy, Làng ThumẦ toàn huyện còn có 230 hồ ựập nhỏ và 57 trạm bơm cục bộ, hàng năm có thể tưới ựược khoảng hơn 4.000 ha lúa hai vụ. Diện tắch thuỷ lợi tập trung chắnh ở vùng Khuôn Thần và kênh đá Mài phục vụ tưới cho khoảng 900 ha canh tác thuộc các xã: Kiên Lao, Kiên Thành, Thanh Hải, Hồng Giang, đồng Cốc, Giáp Sơn... đập Dộc Bấu phục vụ tưới cho trên 200 ha thuộc xã Biên Sơn và Hồng Giang. Ngoài ra Lục Ngạn còn có nhiều hồ ựập nhỏ nằm rải rác ở các xã phần nào ựã giải quyết ựược nhu cầu tưới và giữ ẩm sườn ựồi. đây là một thế mạnh về thuỷ lợi so với các ựịa phương miền núi khác tạo ựiều kiện thuận lợi cho Lục Ngạn có khả năng thâm canh CAQ trên ựồi.

Tuy nhiên, hệ thống thuỷ lợi phần lớn ựã xuống cấp, hư hỏng nên không ựảm bảo tưới theo ựúng thiết kế, ựồng thời các xã vùng cao chưa có hệ thống thuỷ lợi do ựịa hình phức tạp, vốn ựầu tư thiếu nên vẫn trông chờ vào nước mưa.

- Hệ thống ựiện: Là một huyện miền núi nên việc ựưa ựiện về các xã vùng cao còn gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên huyện ựã cố gắng ựầu tư cho mạng lưới

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57 ựiện ngày càng mở rộng, tăng dung lượng các trạm biến áp. đến nay, mạng lưới ựiện quốc gia ựã ựến 30/30 xã. Số hộ dùng ựiện tăng từ 20% lên 90%. Hiện nay tổng dung lượng các trạm biến áp trong huyện có công suất 9.580 KVA. Hiện tại trên ựịa bàn huyện có một trạm ựiện trung gian 110/35 KV, 1 trạm biến áp 35/10KV ựảm bảo ựiện phục vụ cho nhu cầu của nhân dân.

Vùng I, lưới ựiện trung áp, ựặc biệt là lưới 35 KV ựang ở trong tình trạng xuống cấp, thiết bị trạm và ựường dây quá lạc hậu nên tổn thất lớn và không bảo ựảm ựộ tin cậy cấp ựiện cho các hộ phụ tải và thiếu an toàn. Lưới ựiện 10 KV phát triển không có quy hoạch, mang tắnh chắp vá. Trên cùng một tuyến, có nhiều chủng loại dây dẫn với các tiết diện khác nhau dẫn ựến lưới ựiện không ựồng nhất, nhiều mối nối, chắp vá, dễ gây sự cố trong vận hành và tổn thất hạ áp lớn (lên ựến 20%).

- Hệ thống bưu chắnh viễn thông: Toàn huyện hiện có 18 trạm thu phát sóng di ựộng với 5 mạng ựiện thoại, 4 trạm chuyển tiếp ựài truyền hình, 12 trạm chuyển tiếp ựài truyền thanh không dây tại các xã và 3 ựài FM không dây 6 bưu cục, 25 bưu ựiện văn hoá xã và 42 ựại lý Internet trên ựịa bàn huyện. Các ựại lý internet tập trung chủ yếu ở vùng I và II.

Toàn huyện có bưu ựiện trung tâm, trạm tiếp sóng, ngoài ra còn có các trạm bưu ựiện tại các xã, ựiện thoại ựến trung tâm xã ựạt 30/30 xã, tổng số máy ựiện thoại 8.654 máy. Diện tắch ựất xây dựng bưu ựiện toàn huyện là 0,81 ha

Tóm lại, cơ sở hạ tầng cho vùng quy hoạch CAQ chỉ ựáp ứng ựược ở các xã vùng trung tâm (vùng II), vùng III và một số xã vùng cao (vùng I) giáp với vùng II, III. Còn các xã còn lại ở vùng I có hệ thống giao thông, thủy lợi xuống cấp, gây khó khăn trong giao thương. Do vậy ảnh hưởng ựến sự phát triển CAQ.

4.1.1.3. Hỗ trợ khuyến nông

Sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất của hộ vùng CAQ nói riêng có tắnh liên kết cao do quy mô sản xuất tương ựối lớn, khối lượng sản phẩm tươi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58 sống, có tắnh thời vụ cao cần ựược chế biến và tiêu thụ có hiệu quả. Vì vậy, các hộ nông dân rất cần các hoạt ựộng hỗ trợ và dịch vụ của các tổ chức kinh tế xã hội trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Trong hệ thống các tổ chức kinh tế xã hội có liên hệ trực tiếp với hộ nông dân, các hoạt ựộng hỗ trợ ựược thực hiện thông qua hoạt ựộng của các tổ chức khuyến nông, lâm, ngư, các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp và các tổ chức chắnh trị như Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh... Các hoạt ựộng dịch vụ thông qua hoạt ựộng của các tổ chức cung ứng các yếu tố ựầu vào (dịch vụ cung ứng vật tư, khoa học và công nghệ...) và dịch vụ tiêu thụ các sản phẩm ựầu ra (các hợp tác xã tiêu thụ, tư thương, các cơ sở chế biến...).

Bảng 4.3: Tỷ lệ số hộ dân ựánh giá về nguồn thông tin chắnh về kỹ thuật trồng cây ăn quả

đơn vị: % Stt Nguồn Loại kỹ thuật Cơ quan khuyến nông Hội nông dân Hợp tác xã Nguồn khác 1 Kỹ thuật trồng 62,5 25,0 5,0 7,5 2 Kỹ thuật chăm sóc 68,3 20,8 4,2 6,7 3 Kỹ thuật phòng trừ sâu, bệnh 65 21,7 5,8 7,5

(Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra)

(Ghi chú: Số liệu trong Bảng 4.3 là tỷ lệ % của chủ hộ ựánh giá về nguồn thông tin chắnh mà hộ nhận ựược trong tổng số 120 mẫu ựiều tra)

Tại vùng ựiều tra, hoạt ựộng hỗ trợ của các tổ chức khuyến nông, lâm, ngư các cấp ựược triển khai khá tốt trong ựiều kiện nguồn lực hạn hẹp. Các tổ chức chắnh trị như Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh... ựã bước ựầu phát huy vai trò trong việc hỗ trợ nông dân trong phát triển kinh tế. Qua số liệu ựiều tra cho thấy, cơ quan khuyến nông ựã tắch cực cung cấp thông tin về kỹ thuật trồng chiếm 62,5%, chăm sóc CAQ cho bà con nông dân chiếm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59 68,3%. Hình thức cung cấp thông tin thường thông qua các buổi tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, hội nghị, ựến thăm nông dân, thông qua truyền thông xã phát thanh về kỹ thuật chăm sóc...

- Về hoạt ựộng dịch vụ: Dịch vụ các yếu tố ựầu vào như vật tư, phân bón... cho người dân hầu như do tư thương và các ựại lý của các cơ sở sản xuất vật tư, phân bón cung cấp. Riêng dịch vụ cung cấp các giống cây trồng, vật nuôi một phần ựã do các tổ chức khuyến nông, lâm các huyện cung cấp. Một phần giống cây ăn quả do hợp tác xã cung cấp, nhưng ựó là hoạt ựộng của hợp tác xã những năm ựầu hình thành vùng cây ăn quả. Hợp ựồng của các hộ nông dân với các doanh nghiệp, những cơ sở sản xuất giống, thức ăn, phân bón thuộc trừ sâu là không có, hầu hết ựược thông qua các tổ chức trung gian như: từ các hộ kinh doanh dịch vụ, từ thương lái và từ các nguồn khác.

Bảng 4.4: Tỷ lệ hỗ trợ yếu tố ựầu vào của các tổ chức, cá nhân

đơn vị: %

STT

Loại ựầu vào

Từ các hộ kinh doanh dịch vụ Từ thương lái Từ hợp ựồng với DN Từ hợp tác xã Nguồn khác

1 Giống cây ăn quả 39,2 10,8 0 5,8 44,2

2 Phân bón, thuốc

BVTV 70,8 3,3 0 0 25,8

(Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra)

(Ghi chú: Số liệu trong Bảng 4.4 là tỷ lệ % của chủ hộ ựánh giá về sự hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân liên quan ựến yếu tổ ựầu vào trong tổng số 120 mẫu ựiều tra)

Theo kết quả ựiều tra, vật tư nông nghiệp như: giống CAQ, phân bón, thuốc BVTV ựược các hộ kinh doanh dịch vụ cung cấp khá lớn chiếm 39,2% ựối với giống CAQ, 70,8% ựối với phân bón, thuốc BVTV, HTX cung ứng lượng nhỏ giống (5,8%) và không cung ứng phân bón, thuốc BVTV (Bảng 4.4).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60

Bảng 4.5: Tỷ lệ số hộ ựánh giá về tình hình hỗ trợ của các cơ quan chuyên môn ở huyện Lục Ngạn

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)