Kinh nghiệm phát triển cây ăn quả

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (Trang 37)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ

2.2.3. Kinh nghiệm phát triển cây ăn quả

2.2.3.1. Kinh nghiệm của vùng cây ăn quả Hà Giang

Hà Giang là tỉnh miền núi cao, nằm ở cực Bắc của Tổ quốc, có diện tắch tự nhiên là 7.884,37 km2 chia thành 3 vùng. Do ựiều kiện khắ hậu rét ựậm về mùa ựông, mát mẻ về mùa hè nên rất thắch hợp với việc phát triển các loại cây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29 ôn ựới và bán ôn ựới như cây dược liệu thảo quả, ựỗ trọng; CAQ như mận, ựào, lê, táo; CAQ có múi như cam, quýt, chanh... cây công nghiệp chè Shan tuyết.

Về cây ăn quả, Bắc Quang là huyện có thế mạnh ựể phát triển CAQ có múi (cam, quýt). Tuy nhiên, muốn khai thác hết tiềm năng về khắ hậu, ựất ựai và cây trồng, tạo ra một vùng sản xuất CAQ tập trung mang tắnh chất hàng hóa ựạt hiệu quả kinh tế cao, xóa bỏ tận gốc sự nghèo nàn lạc hậu, ựòi hỏi phải giải quyết hàng loạt vấn ựề từ tổ chức quản lý sản xuất tới ựầu tư kỹ thuật và ựảm bảo lưu thông tiêu thụ sản phẩm, chế biến các loại sản phẩm từ quả. để giúp huyện phát triển vùng CAQ theo hướng thâm canh, sản xuất hàng hóa, năm 1996 Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ựã ựầu tư cho huyện dự án "Phát triển vùng cây ăn quả nhằm góp phần chuyển ựổi cơ cấu kinh tế , tạo sản phẩm hàng hóa tại các huyện Vị Xuyên, Bắc Quang tỉnh Hà Giang".

Dự án ựược tiến hành trong 3 năm 1996-1998 ở Bắc Quang. Dự án ựã tiến hành xây dựng mô hình ựiểm, ựịa ựiểm tập huấn, khuyến nông tại 7 xã: Tân Thành, Tân Quang, Tân định, Vĩnh Hảo, Tân Lập, Việt Quang và Xuân Giao. Mục tiêu của dự án là xây dựng và phát triển vùng CAQ tại ựịa bàn thành vùng sản xuất hàng hóa ựặc thù, có giá trị kinh tế hàng hóa, góp phần chuyển ựổi cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm, xây dựng vùng CAQ từ chỗ có tắnh tự phát sang sản xuất hàng hóa.

Dự án ựã ựiều tra, xác ựịnh cây ưu việt làm nguồn giống cung cấp các mắt ghép và cung cấp nguồn gen quý ựể giữ và nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào (invitro) và chiết, ghép.

Dự án ựã giúp huyện xây dựng mô hình trồng mới bằng giống ựã ựược tuyển chọn, kết hợp biện pháp chăm sóc thâm canh bằng quy trình sản xuất tiên tiến tại Tân Thành, Tân Quang, Vĩnh Hảo và Tân định (ở Tân định xây dựng cả cơ sở nhân hồng). Từ các mô hình này sẽ tiến hành nhân rộng cho cả vùng.

Trong số diện tắch trồng mới (5 ha ở 2 huyện) Viện Di truyền nông nghiệp còn bố trắ trồng xen ựậu tương giống mới DT84 (giống của Viện) vừa cho thu hoạch (700 kg/ha/vụ) vừa tăng thu nhập, vừa có tác dụng cải tạo ựất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 Ngoài ra dự án còn tiến hành trồng thử mới các loại CAQ khác ựể ựa dạng hóa ựối tượng cây trồng trên ựịa bàn như nhãn, vải, hồng, xoài v.v... trên ựịa bàn các xã: Tân Thành, Tân Quang, Vĩnh Hảo, Tân định.

Dự án tổ chức ựào tạo lực lượng cán bộ kỹ thuật và cho các nông dân hiểu biết về kỹ thuật và các biện pháp chọn cây, tạo vườn ghép, tạo bầu, ghép cây, phục tráng, trồng mới, trồng xen cây ựậu ựỗ ựể lấy ngắn nuôi dài và cải tạo ựất.

Năm 1998 huyện Bắc Quang trồng mới ựược 685 ha cam, quýt, ựưa tổng diện tắch cam, quýt toàn huyện lên 3.561 ha, trong ựó 1.378 ha ựã cho thu hoạch, sản lượng trên 11.000 tấn.

Với loại cây trồng trên, nhiều hộ gia ựình ựã phát triển mở rộng vườn hộ trên diện tắch ựất ựược giao thành trang trại. Vừa qua huyện Bắc Quang ựã tiến hành khảo sát và tổng kết ựánh giá kinh tế trang trại, thấy rằng ựây là một hình thức kinh tế phù hợp với ựiều kiện miền núi, góp phần ựắc lực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa vì ựã tận dụng ựược ựất ựai, tạo thêm việc làm ựể thu hút lao ựộng ở nông thôn, thu hút ựược vốn ựầu tư, ựồng thời góp phần phát triển nông nghiệp bền vững, bảo vệ ựược môi trường sinh thái. Toàn huyện hiện nay có 263 trang trại, diện tắch từ 2 ha trở lên, thu nhập bình quân mỗi năm 40-50 triệu ựồng, cá biệt có những hộ thu ựược 150 triệu ựồng.

để phát triển mạnh vùng CAQ hàng hóa của huyện Bắc Quang theo hướng khuyến khắch phát triển kinh tế trang trại, một mặt huyện cần có cán bộ khuyến nông ựến nông thôn, bản.... Mặt khác, cần có một trung tâm nghiên cứu, cung cấp giống cây tốt cho ựồng bào và cán cán bộ hướng dẫn từng hộ gia ựình phục tráng, cải tạo vườn cũ hiện có ựể ựảm bảo năng suất, chất lượng quả cho vùng chuyên canh này.

Với sự hỗ trợ dự án của Bộ Khoa học và Công nghệ, cây cam, quýt ở ựây ựược ựẩy mạnh phát triển. Hướng tới của huyện là phát huy kết quả dự án và mở rộng diện hộ phát triển cam, quýt theo hướng trang trại ựể vùng cam quýt này ngày càng phong phú hơn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 nghiệp và nông thôn ựồng thời bảo vệ tốt môi trường.

2.2.3.2. Kinh nghiệm của vùng cây ăn quả Hải Dương

Hải Dương là một trong các tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, nơi có truyền thống phát triển nông nghiệp. Tuy mức ựộ công nghiệp hóa, ựô thị hóa cao, nhưng ựến năm 2009 diện tắch gieo trồng toàn tỉnh còn 198.150 ha, giảm 11.457 ha so với năm 2005, trong ựó diện tắch lúa giảm 6.406 ha. Sản xuất nông nghiệp phát triển khá toàn diện cả trồng trọt và chăn nuôi.

Những năm gần ựây, diện tắch CAQ tương ựối ổn ựịnh, tăng không ựáng kể từ 21.410 ha năm 2005 tăng lên 21.415 ha năm 2008. Trong nhóm cây ăn quả thì cây nhãn và vải chiếm tỷ trọng lớn nhất. Diện tắch vải ổn ựịnh và có xu hướng giảm nhẹ từ 14.245 ha năm 2005 cồn 13.522 ha năm 2008, tập trung chủ yếu ở huyện Thanh Hà và Chắ Linh.

Do áp dụng kinh nghiệm như ngắt lộc, dập lộc, cắt khoang cành và các biện pháp kỹ thuật chăm bón, phòng trừ sâu bệnh trên cây vải, nên cây vải ựược mùa lớn, năm 2007 ựạt 62.910 tấn (tăng 45.800 tấn so với năm 2006), năm 2008 ựạt 68.510 tấn (tăng 5.600 tấn so với năm 2007). Tuy nhiên, do lượng cung quá lớn, chế biến phát triển chậm, chưa tìm kiếm ựược thị trường ổn ựịnh nên giá bán thấp, vì vây không khuyến khắch ựược người nông dân mở rộng diện tắch và thâm canh cây vải.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)