Những nhân tố ảnh hưởng ựến tình hình sản xuất, phát triển cây ăn quả

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (Trang 108)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3.Những nhân tố ảnh hưởng ựến tình hình sản xuất, phát triển cây ăn quả

4.1.3.1. đất và ựiều kiện tự nhiên của vùng

Do ựất ựã ựược giao cho người dân sử dụng lâu dài; người dân có quyền chủ ựộng trong việc sử dụng ựất trong quá trình sản xuất kinh doanh theo quy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 100 ựịnh của luật ựất ựai. Việc thực hiện quy hoạch và thực hiện quy hoạch ựất ựai như ựã phê duyệt chưa ựược chắnh quyền ựịa phương triển khai triệt ựể.

Bảng 4.16: đất canh tác theo nguồn gốc và mục ựắch sử dụng bình quân 1 hộ qua ở vùng ựiều tra

đvt: ha Chỉ tiêu đất ựược cấp đất ựi thuê đất ựấu thầu đất nguồn khác

1. đất trồng cây lâu năm 1,225 0,00 0,00 0,00

Tr.ựó: đất cây ăn quả 1,225 0,00 0,00 0,00

1.1. đất trồng vải 1,12 0,00 0,00 0,00 1.2. đất trồng cây có múi 0,021 0,00 0,00 0,00 1.3. đất trồng hồng 0,039 0,00 0,00 0,00 1.4. đất trồng cây khác 0,045 0,00 0,00 0,00 2. đất cây hàng năm 0,3 0,00 0,00 0,00 3. Mặt nước thủy sản 0,015 0,00 0,00 0,00 4. đất sử dụng vào mục ựắch khác 0,2 0,00 0,00 0,00 Tổng số 1,74 0,00 0,00 0,00

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra)

Từ năm 1995 ựến năm 1999, cây vải và cây hồng là hai loại CAQ chủ lực của huyện, ựã mang lại hiệu quả kinh tế rất cao cho người lao ựộng. Do vậy hai giống cây này ựã ựược nhân dân trồng một cách ồ ạt, thiếu sự tắnh toán, bất chấp các yêu cầu về ựiều kiện: địa hình, nước tưới, kỹ thuật chăm sóc, thị trường tiêu thụẦ và sự cảnh báo, ngăn cản của các cấp chắnh quyền ựịa phương; thậm trắ cây ăn quả ựã ựược trồng cả xuống ruộng cấy hai vụ lúa và các triền núi cao. Chắnh vì vậy ựã nảy sinh ra những mâu thuẫn kinh tế giữa các yếu tố: Diện tắch, sản lượng, cơ cấu giống cây ăn quả, giá trị sản xuấtẦ trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 101 quá trình sản xuất phát triển; làm cho CAQ những năm gần ựây ựã không mang lại hiệu quả kinh tế ổn ựịnh cho người lao ựộng.

Trong số 120 hộ ựiều tra, 100% là các các hộ trồng cây ăn quả, tổng diện tắch bình quân/hộ là 1,74 ha. Trong diện tắch ựất của các hộ, tỷ lệ ựất trồng cây ăn quả chiếm 70,4%. Về nguồn gốc, trong 1,74 ha ựất bình quân chung của các hộ ựiều tra, 100% diện tắch ựất là ựất ựược giao. đây là cơ sở tạo sự ổn ựịnh trong phát triển của các hộ trồng cây ăn quả.

4.1.3.2. Vốn

để ựầu tư sản xuất CAQ nhất là cây có múi, cây vải thì hộ phải có nguồn vốn tương ựối lớn ựể ựầu tư.

Bảng 4.17: Vốn ựầu tư bình quân hộ ựiều tra

BQ chung Vùng I Vùng II Vùng III Chỉ tiêu SL (tr.ự) CC (%) SL (tr.ự) CC (%) SL (tr.ự) CC (%) SL (tr.ự) CC (%) 1. Nhu cầu vốn bình quân 1 hộ 24,74 100,00 15,69 100,00 30,56 100,00 27,98 100,00 Vốn tự có 15,51 62,68 7,9 50,35 21,23 69,47 17,40 62,19 Vốn vay 9,23 37,32 7,79 49,65 9,33 30,53 10,58 37,81 2. Nguồn hình thành 9,23 100,00 7,79 100,00 9,33 100,00 10,58 100,00 Vay ngân hàng 6,19 67,00 5,5 70,60 6,86 73,53 6,2 58,60 Vay họ hàng, làng xóm 3,05 33,00 2,29 29,40 2,47 26,47 4,38 41,40

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra)

Theo số liệu ựiều tra năm 2011, lượng vốn hiện có bình quân của hộ trồng CAQ ở các vùng có sự khác nhau, cao nhất là ở vùng II (xã Quý Sơn) ựạt 30,56 triệu ựồng, thấp nhất là vùng I (xã Tân Sơn) ựạt 15,69 triệu ựồng. Nguồn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 102 vốn của hộ trồng CAQ chủ yếu dựa vào vốn tự có (tuy nhiên riêng vùng I vốn ựi vay gần tương ựương với vốn tự có). Vốn tự có bình quân của hộ trồng CAQ ở 3 vùng là 15,51 triệu ựồng, chiếm 62,68% tổng lượng vốn. Do cây ăn quả 1 năm thu hoạch 1 lần nên lượng vốn ựi vay khá cao.

Trong tổng lượng vốn ựi vay, thì nguồn vốn vay từ ngân hàng chiếm tỷ lệ lớn, bình quân là 67%. Vùng II có lượng vốn vay ngân hàng nhiều hơn cả, bình quân mỗi hộ vay 6,86 triệu ựồng. Lượng vốn vay từ anh em, họ hàng cũng chiếm tỷ trong ựóng kể, bình quân mỗi hộ vay từ anh em họ hàng 3,05 triệu ựồng, chiếm 33% trong lượng vốn vay.

4.1.3.3. Lao ựộng

- Trình ựộ văn hóa của người dân còn hạn chế, theo số liệu ựiều tra tại các vùng nghiên cứu trình ựộ chủ hộ có 59% là trình ựộ tiểu học, 27% trình ựộ trung học cơ sở, 14% là trình ựộ PTTH. Với thực trạng như vậy, nên người dân chủ yếu sử dụng kinh nghiệm vào sản xuất và theo phong trào có tại ựịa phương.

Bảng 4.18: Số lao ựộng bình quân/hộ

STT Nội dung Trung

bình Vùng I Vùng II Vùng III

1 Tổng số lao ựộng trong ựộ

tuổi của gia ựình 2,67 3,8 1,9 2,3

2 Tổng số lao ựộng thuê

thường xuyên 0,00 0 0 0

3 Số lao ựộng thuê thời vụ

cao nhất 4,00 2,9 5,3 3,8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra)

- Về thuê nhân công: Tắnh chung số lao ựộng bình quân/hộ của các hộ ựiều tra ở 03 xã là 2,67 người, lao ựộng thuê thường xuyên là 0 người, số lao ựộng thuê thời vụ lúc cao nhất là 5,3 người.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 103 Tắnh theo từng vùng, số lao ựộng thuê thời vụ có sự chênh lệch khá lớn. Các hộ ở vùng II có số lao ựộng thuê thời vụ cao nhất là 5,3 người/hộ, vùng I có số lao ựộng thuê thời vụ thấp nhất là 2,9 người/hộ.

Hiện tại trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn, trong thời gian trước và sau thu hoạch vải thiều việc thuê lao ựộng không khó khăn, vì nguồn lao ựộng dư thừa khá nhiều. Tuy nhiên, khi ựến vụ thu hoạch vải thiều, việc thuê lao ựộng khá khó khăn, ựặc biệt ựối với các vùng xa khu trung tâm (vùng I). Nguyên nhân do sản lượng, diện tắch vải thiều thu hoạch lớn, trong khi thời gian thu hoạch ngắn (khoảng 1 tháng) dẫn ựến thiếu lao ựộng và mức thù lao trả cho lao ựộng thuê ngoài khá cao (khoảng 80.000ự-150.000ự/người/ngày).

4.1.3.4. Kỹ thuật và công nghệ

- Giống: Tập ựoàn CAQ của Lục Ngạn hiện nay ựang có sự bất ổn về cơ cấu diện tắch các loại cây ăn quả, cơ cấu về chủng loại giống của cây ăn quả chủ lực, cụ thể như sau:

Cơ cấu diện tắch CAQ (theo số liệu tại Bảng 4.9): Cây ăn quả của ựịa phương chủ yếu gồm vải thiều, nhãn, hồng xoài, na, cây có múi; song Vải thiều: 18.595 ha, chiếm 86,54%, hồng: 540 ha chiếm 2,51%, cây có múi: 247 ha chiếm 1,15%, nhãn: 746 ha chiếm 3,47%, xoài 102 ha chiếm 0,47%, na 100 ha chỉ chiếm 0,47%,Ầ

Cơ cấu diện tắch chủng loại giống của cây ăn quả chủ lực (vải thiều) không hợp lý. Trong tổng số 18.595 ha vải chỉ có 1.810 ha vải chắn sớm chiếm 9,4%, còn lại là vải chắnh vụ. Những sự bất ổn về cơ cấu diện tắch các loại CAQ trên, ựã tác ựộng ựến kết quả, hiệu quả kinh tế của cây ăn quả. đây là căn nguyên dẫn ựến quy luật Ộựược mùa mất giá, ựược giá mất mùaỢ, làm cho thu nhập của người lao ựộng không ổn ựịnh.

- Phân bón: Cây ăn quả của huyện ựược phát triển với một tốc ựộ nhanh và diện tắch lớn, ngành chăn nuôi không kịp phát triển tương xứng, nên không

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 104 ựáp ứng ựược ựủ nguồn phân hữu cơ cho cây ăn quả, người dân chủ yếu dự vào phân vô cơ.

- Bảo vệ thực vật: Công tác bảo vệ thực vật là khâu quan trọng ựối với cây ăn quả, trong quá trình sản xuất nhân dân vì lợi trước mắt; trách nhiệm với cộng ựồng thấp, nên ựã tùy tiện trong việc sử dụng thuốc BVTV. Công các quản lý nhà nước về chất lượng các loại vật tư ựầu vào chưa ựược các ngành chức năng quan tâm kiểm soát chặt chẽ.

Với thực trạng các yếu tố ựầu tư chăm sóc CAQ tại ựịa phương hiện nay. Muốn ựạt ựược năng xuất phải ựầu tư tăng thêm chi phắ: Phân bón, thuốc BVTV cho cây ăn quả. Do ựộ mầu mỡ ngày một suy giảm và sâu bệnh có sức ựề kháng với thuốc BVTV ngày càng cao hơn. điều ựó ựã và ựang ảnh hưởng ựến sự mầu mỡ của ựất, ảnh hưởng ựến lý tắnh, hóa tắnh của ựất, chi phắ ựầu tư cho CAQ.

Theo báo cáo 4 năm thực hiện Chương trình phát triển ựa dạng, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm cây ăn quả giai ựoạn 2006-2010 huyện Lục Ngạn ựã nhấn mạnh: Công tác tập huấn, chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ về chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho các loại cây ăn quả ựược chắnh quyền, các cơ quan chức năng quan tâm chỉ ựạo, tổ chức thực hiện. Huyện ựã tổ chức ựược 648 lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ công nghệ cho 31.104 lượt người tham dự, trong ựó có 210 lớp sản xuất vải thiều an toàn theo quy trình VietGap, với 11.550 lượt người tham dự. Huyện ựã phối hợp với Trung tâm sinh học, Viện Bảo vệ thực vật làm chủ nhiệm dự án xây dựng mô hình sản xuất vải an toàn trên diện tắch 180 ha; phối hợp với Trường đại học Nông nghiệp I xây dựng mô hình sản xuất vải an toàn theo quy trình VietGap với diện tắch 5 ha. Mô hình cải tạo vải chắnh vụ sang vải chắn sớm; ựề tài khảo nghiệm một số giống cây ăn quả có múi với diện tắch 0,6 ha.

4.1.3.5. Phương thức sản xuất

Tổ chức quản lý và sản xuất theo mô hình kinh tế hộ, trên ựịa bàn toàn huyện mới có một số nhỏ doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp (tại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 105 ựịa bàn ựiều tra nghiên cứu có một doanh nghiệp). Với phương thức tổ chức quản lý sản xuất như hiện nay, ựương nhiên tồn tại việc Ộmạnh ai người ấy làmỢ. đây là một nguyên nhân chắnh dẫn ựến việc không ựiều tiết và kiểm soát ựược sản lượng và chất lượng sản phẩm theo cầu của thị trường; ựồng thời với mô hình kinh tế hộ, các chủ hộ không ựủ ựiều kiện ựầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

4.1.3.6. Giá bán sản phẩm

Giá bán sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp ựến hiệu quả sản xuất CAQ của các hộ dân. Trong những năm gần ựây, giá vải biến ựộng rất thất thường, mỗi vùng có một giá khác nhau, thậm chắ khác nhau trong cùng huyện Lục Ngạn giữa các vùng. Trong mùa thu hoạch vải thiều, giá có thể thay ựổi theo ngày, thậm chắ có thể thay ựổi theo giờ trong ngày. Trong giai ựoạn 2006-2011, giá vải thiều bình quân trên toàn huyện dao ựộng từ 3.800-8.100 ựồng/kg, giá bán hồng từ 1.800-5.000 ựồng/kg và ựối với cây cây có múi từ 8.000-13.000 ựồng/kg (Bảng 4.19). Năm 2007 giá bán vải thiều bình quân ựạt 3.800 ựồng/kg, có thời ựiểm chắnh vụ xuống còn 2000ự/kg, do vải thiều ựược mùa ựạt 110.103 tấn, cao gấp 2 lần năm 2006 và thương nhân Trung Quốc ép giá. Năm 2011 là năm ựầu tiên nhân dân Lục Ngạn có doanh thu bán vải thiều cao nhất từ trước ựến nay ựạt 972 tỷ ựồng và cùng là năm có các thương gia Trung Quốc ựến tận vườn ựể mua vải (do diện tắch vải VietGap tăng). Doanh thu hàng năm từ 2006 ựến 2009 của huyện Lục Ngạn ựạt 350-450 tỷ ựồng. Bảng 4.19. Giá bán bình quân một kg sản phẩm đVT: 1000 ựồng Stt Sản phẩm 2006 2009 2010 2011 1 Vải thiều 6,2 6,1 7,2 8,1 2 Hồng 3,2 1,8 3 2,7 3 Cây có múi 8 10,3 11,5 13

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 106

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (Trang 108)