Định hướng phát triển cây ăn quả

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (Trang 118)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1. định hướng phát triển cây ăn quả

4.2.1.1. Căn cứ ựề xuất ựịnh hướng

- Quyết ựịnh số 107/2008/Qđ-TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tướng Chắnh phủ về một số chắnh sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn ựến năm 2015.

- Nghị quyết số 43/NQTU ngày 22/2/2011 của ban chấp hành đảng bộ tỉnh, về ban hành 5 chương trình phát triển kinh tế xã hội trọng tâm giai ựoạn 2011-2015, thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ XVII.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 110 - Căn cứ một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội ựến năm 2015 theo Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện huyện Lục Ngạn lần thứ XXIII nhiệm kỳ 2010 Ờ 2015;

- Quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn của tỉnh Bắc Giang ựến năm 2020. - Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Giang giai ựoạn 2006- 2020.

- Kế hoạch số 106/KH-UBND ngày 18/5/2012 của UBND tỉnh Bắc Giang về thực hiện Chương trình phát triển nông nghiệp hàng hóa tập trung gắn mô hình xây dựng nông thôn mới giai ựoạn 2011-2015

- Kết quả ựiều tra, ựánh giá ựiều kiện các vùng ựã ựược bảo hộ chỉ dẫn ựịa lý trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn. Theo ựó, có tổng số 20/30 xã, thị trấn nằm trong vùng chỉ dẫn ựịa lý với tổng diện tắch ựất 17.039,55 ha. Diện tắch ựất này có ựiều kiện kiện thổ nhưỡng, khắ hậu phù hợp với cây vải thiều.

4.2.1.2. Mục tiêu phát triển CAQ giai ựoạn 2012-2020

* Quan ựiểm chung:

- Tốc ựộ tăng trưởng GDP ựạt bình quân khoảng 3,8% năm giai ựoạn 2011-2015 và xấp xỉ 3,5% năm giai ựoạn 2016-2020. Cơ cấu nông nghiệp trong tổng GDP ựạt khoảng 30,5% vào năm 2010 và sẽ giảm xuống còn 13,8% vào năm 2020.

- Ổn ựịnh diện tắch và nâng cao chất lượng cây ăn quả, quy mô diện tắch khoảng 45 ngàn ha, trong ựó chủ lực là vải với diện tắch khoảng 30-33 ngàn ha. Thực hiện thâm canh, nâng cao chất lượng, cơ cấu lại giống ựể rải vụ thu hoạch, ựồng thời sử dụng công nghệ sinh học ựể có vùng vải chất lượng cao và an toàn, phục vụ công nghệ chế biến và xuất khẩu.

- Tăng cường việc ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm ựể nâng cao giá trị sản phẩm hàng hoá.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 111 - Quy hoạch thành vùng sản xuất cây ăn quả ựặc biệt là cây vải thiều tập trung có quy mô lớn ựể xuất khẩu và tiêu thụ trong nước, công nghệ chế biến bảo quản tốt ựảm bảo an toàn.

- Tạo ra vải quả có nguồn gốc, an toàn, có thương hiệu, tạo uy tắn trên thị trường, xuất khẩu và tiêu thụ trong nước.

- Quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và của vùng, gắn với công nghiệp bảo quản chế biến, dịch vụ, du lịch và bảo vệ môi trường.

- Phương hướng phát triển của ngành nông nghiệp ựến năm 2020 là xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá bền vững, hiệu quả, ựảm bảo an ninh lương thực, tạo ựiều kiện chuyển ựổi, phát triển một số cây trồng, vật nuôi như: vùng cây ăn quả, công nghiệp ngắn ngày, cây rau thực phẩm, lúa chất lượng cao, vùng chăn nuôi tập trung gắn với phương thức chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp.

Trong thời kỳ hội nhập như hiện nay, cần ựưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học vào các khâu sản xuất và chế biến sản phẩm, phấn ựấu ựưa các sản phẩm nông lâm nghiệp với chất lượng cao, hàng hoá sạch, an toàn về vệ sinh thực phẩm, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, ựảm bảo chất lượng xuất khẩu và ựưa một số thương hiệu như vải thiều Lục Ngạn, gạo Chũ... ra thị trường thế giới.

* Mục tiêu:

- Tiếp tục phát triển ựa dạng các loại cây ăn quả theo quy hoạch, kế hoạch với cơ cấu cây trồng và cơ cấu giống phù hợp. Trong ựó, cây vải thiều là mũi nhọn. đẩy mạnh thâm canh nâng cao năng suất, chất lượng, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và xuất khẩu. Gắn kế chặt chẽ sản xuất với chế biến và thị trường tiêu thụ, ựảm bảo xây dựng vùng cây ăn quả tập trung, phát triển bền vững, hiệu quả cao thực

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 112 sự trở thành ngành mũi nhọn của huyện. Nâng cao chất lượng sản phẩm cây ăn quả ựảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu, ựặc biệt là sản phẩm vải thiều, phấn ựấu ựến năm 2015 ựạt 60 Ờ 70% sản lượng vải tươi ựảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu.

- Diện tắch cây vải toàn tỉnh giữ ổn ựịnh khoảng 30 -33 nghìn ha, sản lượng vải hàng hoá 135 - 150 nghìn tấn, trong ựó diện tắch vải sớm 6.000 - 6.500 ha (chiếm 20%) và diện tắch vải sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP 10.000 - 10.500 ha (chiếm 35%), tập trung chủ yếu tại các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Tân Yên ....

- Thực hiện thâm canh, nâng cao chất lượng, cơ cấu lại giống ựể rải vụ thu hoạch, ựồng thời sử dụng công nghệ sinh học ựể có vùng vải chất lượng cao và an toàn, phục vụ công nghệ chế biến và xuất khẩu. Quy hoạch thành vùng sản xuất quả vải an toàn ựạt tiêu chuẩn Viet GAP khoảng 50% diện tắch và 70% sản lượng vào năm 2015, từng bước xây dựng và phát triển chất lượng quả ựạt tiêu chuẩn Asean GAP và Euro GAP.

- Tăng cường việc ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm ựể nâng cao giá trị sản phẩm hàng hoá.

- Phối hợp với Viện bảo vệ thực vật Trung ương xây dựng quy trình sản xuất vải thiều an toàn. Phối kết hợp với Trường đại học Nông nghiệp I lai tạo ra các giống vải chắnh sớm, chắn muộn, xây dựng mô hình trang trại theo kiểu nhà vườn, thắ ựiểm một số nơi có ựiều kiện thâm canh xây dựng mô hình trồng vải ở Quý Sơn sau ựó nhân ra diện rộng.

- Tăng cường khuyến cáo và hỗ trợ ựầu tư xây dựng các lò sấy bằng phương pháp thổi hơi cưỡng bức và tiến hành nghiên cứu các loại lò sấy khác có ưu ựiểm hơn, cho ra sản phẩm sấy sạch hơn, có hiệu quả kinh tế cao hơn.

- Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào khâu sản xuất và bảo quản, chế biến sau khi thu hoạch, ựưa thương hiệu vải thiều Lục Ngạn ra thị trường thế giới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 113 chủ yếu các giống bưởi Diễn, bưởi đoan Hùng, bưởi Phúc Trạch, cam đường Canh, cam sành Hà Giang, cam Vinh. Tiến hành xây dựng mô hình ựiểm tập ựoàn cây ăn quả có múi, sau ựó nhân ra diện rộng.

- đối với cây hồng: Tập trung thâm canh tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, mở rộng mô hình chế biến, bảo quản có kế hoạch, xây dựng thương hiệu hồng Lục Ngạn.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)