Chọn ựiểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (Trang 57)

3. đẶC đIỂM HUYỆN LỤC NGẠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1. Chọn ựiểm nghiên cứu

Vùng I: Là vùng cao của huyện, ựịa hình chia cắt mạnh, ựộ dốc trên 15%. đất ựai chủ yếu là ựồi núi cao và rừng tự nhiên. đây là vùng gồm 11 xã, diện tắch tự nhiên khoảng 51.176 ha, chiếm 50,56% tổng diện tắch ựất tự nhiên với dân số 53.217 người, chiếm 26% dân số của toàn huyện. Chọn 01 xã có diện tắch cây ăn quả lớn là xã Tân Sơn. Toàn xã có 1.636 hộ, 5.345 khẩu, trong ựó có 1323 hộ nghèo chiếm 80,87% tổng số hộ của xã.

Vùng II: Có 14 ựơn vị hành chắnh gồm: Thị trấn Chũ hiện là trung tâm hành chắnh Ờ kinh tế Ờ văn hoá của toàn huyện và 13 xã gồm: Phì điền, Giáp Sơn, Tân Quang, Hồng Giang, Biên Sơn, Thanh Hải, Trù Hựu, Kiên Thành, Kiên Lao, Quý Sơn, Phượng Sơn, Nghĩa Hồ, đồng Cốc. Dân số vùng này khoảng 120.218 người, chiếm 59% dân số toàn huyện. đất tự nhiên có 31.794,22 ha. Vùng này là trung tâm phát triển kinh tế của huyện, do có các ựiều kiện về ựịa hình, ựất ựai, kết cấu hạ tầng kỹ thuật tốt, năng lực sản xuất khá. Chọn xã có diện tắch cây ăn quả lớn là xã Quý Sơn. Toàn xã có 3.939 hộ, 16,095 khẩu khẩu, trong ựó có 490 hộ nghèo chiếm 12,47% tổng số hộ.

Vùng III: đây là vùng phắa Nam sông Lục Nam, có ựộ cao từ 80 Ờ 120m so với mực nước biển, ựộ dốc thoải có thể trồng cây công nghiệp ngắn ngày như ựậu tương, lạc trên các ruộng bậc thang; các ựồi cao có thể trồng cây ăn quả (vải, hồng, cây có múi). Có kết cấu hạ tầng tương ựối tốt, giáp với vùng I.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49 Chọn xã có diện tắch cây ăn quả lớn là xã Tân Lập. Toàn xã có 1.760 hộ, 7.444 khẩu, trong ựó có 1.041 hộ nghèo chiếm 59,15% tổng số hộ.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)