Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (Trang 115)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4. đánh giá chung

Qua quá trình ựiều tra nghiên cứu, ựánh giá thực trạng phát tình hình phát triển CAQ trên ựịa bàn huyện, chúng tôi có một số nhận xét như sau:

Ưu ựiểm:

(1). Những năm qua tốc ựộ tăng trưởng kinh tế huyện Lục Ngạn khá cao, có ý nghĩa thúc ựẩy sản xuất nông lâm nghiệp ở mức cao trong những năm tới. Quy hoạch vùng trồng cây ăn quả từng bước ựược hình thành.

(2). Với sự ựa dạng các kiểu ựịa hình, tiểu vùng khắ hậu, thời tiết, loại ựất,.... phù hợp với cây vải. Vùng trồng vải có quy mô lớn và tập trung ựể sản xuất nông nghiệp hàng hóa ựể xuất khẩu và tiêu thụ trong nước.

(3). Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông liên lạc, ựiện, thủy lợi,Ầ ựang ngày càng ựược cải thiện, hệ thống cung ứng dịch vụ vật tư nông nghiệp ựang ựược mở rộng ựáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất vải nói riêng.

(4). Cây vải ựược xác ựịnh là một trong những cây trồng chủ lực của tỉnh nên ựược tỉnh rất quan tâm ựầu tư. Vải là sản phẩm hàng hóa nổi tiếng của Lục Ngạn nói riêng và trong và ngoài nước nói chung.

(5). Mạng lưới khuyến nông cơ sở hoạt ựộng có hiệu quả trong chuyển giao các ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất.

(6). đã hình thành một số tổ chức hiệp hội, HTX sản xuất vải an toàn, Hội sản xuất và tiêu thụ vải huyện Lục Ngạn; xây dựng và quảng bá thương hiệu vải Lục Ngạn, bảo hộ chỉ dẫn ựịa lý cho vải Lục Ngạn ựã ựược bảo hộ, hướng tới xây dựng hoàn chỉnh hướng dẫn kỹ thuật sản xuất vải ựạt tiêu chuẩn VietGAP.

(7). Diện tắch cây ăn quả, ựặc biệt là cây vải của Lục Ngạn lớn và khá tập trung, trình ựộ thâm canh và khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học mới vào sản xuất của người dân trong những năm qua có tiến bộ rõ rệt, ựặc biệt là vấn ựề chọn giống, cải tạo giống, chăm bón, phòng trừ dịch bệnh, nên chất lượng sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 107 phẩm vải quả ngày một cao, mẫu mã ựẹp, ựáp ứng không chỉ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu.

(8). Người dân vùng trồng vải cần cù, sáng tạo trong sản xuất, luôn có tinh thần vượt khó. Nguồn lao ựộng dồi dào, có kinh nghiệm trong khâu sản xuất và chế biến vải.

Tồn tại:

(1). Về cơ cấu giống: Giống vài thiều chưa phong phú ựa dạng, chưa bố trắ hợp lý cơ cấu giống: chắn sớm, chắnh vụ và giống chắnh muộn ựể thực hiện mục tiêu giải vụ, hạn chế áp lực thời vụ tiêu thụ. Kết quả, hiệu quả kinh tế từ phát triển, sản xuất CAQ, giữa các vùng có sự chênh lệch khá lớn. Do sự khác biệt về ựịa hinh, thổ nhưỡng, khắ hậu thời tiết, nguồn nước tướiẦ của các vùng sinh thái với yêu cầu của CAQ; sự chênh lệch về năng lực ựầu tư, sản xuất, của người dân giữa các vùng sản xuất

(2). Về sản xuất:

Sản xuất vải an toàn hầu hết mới triển khai, sản lượng còn thấp, sản phẩm chưa phong phú, tiêu thụ gặp nhiều khó khăn.

Quy trình canh tác chưa ựược phổ biến rộng rãi, năng suất thấp, chất lượng chưa ựều, sâu bệnh nhiều, vệ sinh an toàn thực phẩm ở một số hộ chưa an toàn, giá bán vải tươi chưa cao, giá trị sản phẩm hàng hoá chưa xứng với tiềm năng, chưa ựảm bảo tiêu chuẩn cho chế biến công nghiệp và xuất khẩu.

đầu tư cơ sở hạ tầng, vốn cho nghiên cứu chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về giống, phân bón,Ầ chưa ựáp ứng với yêu cầu.

Công tác phát triển mới quan tâm chủ yếu ựến năng suất và sản lượng, chưa có nhiều thông tin về các yêu cầu của thị trường tiêu thụ và vệ sinh an toàn thực phẩm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 108 Chưa thực sự quan tâm phát triển hệ thống bảo quản, tiêu thụ sản phẩm tươi ngay tại thị trường nội ựịa. Vì thế chưa mở rộng ựược thị trường, kém sức cạnh tranh, tổn thất sau thu hoạch lớn.

Việc hình thành mạng lưới tiêu thụ vải còn mang tắnh tự phát, chưa có quy hoạch, hệ thống vận chuyển xử lắ, phân loại, ựóng gói, tiêu thụ và tiếp thị mở rộng thị trường còn lúng túng.

Việc kiểm tra kiểm ựịnh chất lượng vệ sinh an toàn chưa hình thành hệ thống, còn thiếu thể chế và cơ sở vật chất kỹ thuật ựể thực hiện, thiếu những cơ quan giám ựịnh ựược trang bị hiện ựại về trang thiết bị và cán bộ có chuyên môn giỏi.

Công nghệ bảo quản tươi còn thô sơ, chủ yếu bảo quản bằng ựá lạnh. Một số công nghệ bảo quản tiến bộ, an toàn như ựóng gói hút chân không, các chế phẩm sinh học, bảo quản trong kho lạnh chưa ựược phổ biến rộng, chưa hình thành hệ thống từ khâu thu hoạch ựến các ựiểm bán lẻ.

(4).Về cơ chế chắnh sách và tổ chức ựiều hành:

Mặc dù Nhà nước có nhiều chắnh sách thúc ựẩy mạnh sản xuất và chế biến tiêu thụ, nhưng trên thực tế việc thực hiện rất khó khăn. Hầu hết các doanh nghiệp và ựịa phương không vay ựược vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển, thủ tục ựể ựược vay ưu ựãi còn khó khăn.

Liên kết 4 nhà còn lỏng lẻo, chưa có sự ràng buộc một cách thắch hợp lợi ắch kinh tế giữa doanh nghiệp và nông dân.

Sự phối hợp giữa Trung ương và ựịa phương, giữa ựịa phương với doanh nghiệp chưa nhịp nhàng trong quy hoạch phát triển nguyên liệu và chế biến.

Vốn ựầu tư cơ sở hạ tầng còn thiếu. Ngân sách của tỉnh còn hạn chế không ựủ hỗ trợ cho doanh nghiệp và nông dân.

(5). Thách thức mới: Tập trung chỉ ựạo, quy hoạch thành vùng sản xuất quả vải an toàn ựạt tiêu chuẩn Viet GAP khoảng 50% diện tắch và 70% sản lượng vào năm 2015, từng bước xây dựng và phát triển chất lượng quả ựạt tiêu chuẩn Asean GAP và Euro GAP là vấn ựề lớn về tổ chức thực hiện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 109 Vấn ựề giám sát chất lượng theo các tiêu chuẩn GAP, kiểm tra chất lượng vải quả, năng lực quản lý dịch bệnh, chất lượng an toàn thực phẩm với vải quả của các cơ quan quản lý các cấp, chưa ựáp ứng yêu cầu các tiêu chuẩn GAP (tiêu chắ giám sát, phương pháp tiến hành, tổ chức thực hiện và cơ chế pháp lý cho công tác giám sát...).

- Hệ thống cơ sở hạ tầng cho vùng quy hoạch (ựường ựiện, ựường giao thông nội ựồng, hệ thống thuỷ lợi, ...) còn thiếu, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của sản xuất vải an toàn với quy mô lớn.

Vấn ựề sâu bệnh hại, cung cấp nguồn nước tưới, kỹ năng chăm sóc, thời vụ thu hái và xây dựng thị trường vải chưa ựược kiểm soát làm ảnh hưởng lớn tới chất lượng và an toàn thực phẩm với toàn vùng sản xuất vải.

Những vấn ựề nêu trên, ựã ựặt ra câu hỏi ựối với sản xuất, phát triển CAQ của Lục Ngạn: Làm thế nào ựể sản xuất có hiệu quả kinh tế tăng tưởng ổn ựịnh; sản xuất phải bảo vệ ựược sức khỏe con người, môi trường sinh thái, và bảo ựảm vệ sinh an toàn thực phẩm; ựáp ứng nhu cầu hiện tại nhưng không làm tổn hại cho các thế hệ tương lai; làm tăng năng lực nội sinh, năng lực tiếp cận các vấn ựề xã hội cho người dân; ựồng thời giải quyết các vấn ựề an sinh xã hội tại ựịa phương.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)