Tình hình chế biến, tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (Trang 42)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ

2.2.5. Tình hình chế biến, tiêu thụ sản phẩm

2.2.5.1. Chế biến và bảo quản

- Chế biến: Trong các năm qua, nhờ có các chắnh sách khuyến khắch thu hút vốn ựầu tư thông qua luật khuyến khắch ựầu tư nước ngoài, nhiều dự án ựã bỏ vốn ra ựầu tư vào lĩnh vực chế biến với quy mô khác nhau. đã có hàng trăm ngàn cơ sở làm công việc sơ chế bảo quản theo công thức sấy, chiên sấy, ựông lạnh sản phẩm rau quả. Chế biến sau thu hoạch có thể dưới nhiều hình thức như ướp lạnh, sấy khô, ngâm muối, dầm chua và ựóng hộp. Qua hoạt ựộng chế biến làm thay ựổi hình thức và chất lượng quả nguyên liệu tạo ra nhiều sản phẩm mới cho tiêu dùng nội ựịa và xuất khẩu.

Ngành chế biến nông, lâm sản, thực phẩm ở tỉnh Bắc Giang ựược phát triển ở tất cả các huyện, thành phố và sản phẩm rất ựa dạng. Một số cơ sở chế biến nông, lâm sản chắnh có ý nghĩa quan trọng trong phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá của tỉnh như: Nhà máy chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu tỉnh Bắc Giang, dây chuyền chế biến ựồ hộp (Công ty Thực phẩm Xuất khẩu Bắc Giang), dây chuyền lạnh ựông (Công ty Thực phẩm Xuất khẩu tỉnh Bắc Giang). Và Bắc Giang có khoảng 5.000 lò sấy vải cải tiến và thủ công.

Các cơ sở chế biến nông, lâm sản, thực phẩm với số lượng khá lớn, với hoạt ựộng kinh doanh khá ựa dạng ựã góp phần quan trọng cung cấp các yếu tố ựầu vào, làm tăng giá trị gia tăng của nông, lâm sản, tạo những ựiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nông, lâm sản, nhất là CAQ trong tỉnh.

- Công nghệ bảo quản: Bảo quản sản phẩm quả hiện nay chủ yếu theo công nghệ truyền thống, quy mô nhỏ, các nghiên cứu ựã ựề cập bảo quản với quy mô vừa (nhỏ hơn vài chục tấn/hộ như vải: 20 Ờ 30 tấn/hộ, cam 20 tấn/hộ, mận 10-20 tấn/hộ). Với công nghệ tiên tiến hơn như kết hợp sử dụng nhiệt nóng 49-530C hoặc mát dưới 180C hoặc lạnh dưới 100C hoặc ựông lạnh dưới - 100C nhằm hạn chế hô hấp chắn. Qua Bảng 2.5 dưới ựây cho ta thấy: Ở miền

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34 Bắc khoảng 87% cơ sở buôn bán rau quả tươi có hoạt ựộng sau thu hoạch; ở miền Nam 100% các cơ sở có hoạt ựộng sau thu hoạch. Hoạt ựộng sau thu hoạch phổ biến nhất là khâu ựóng gói 68% ở miền Nam và chỉ có 24,1% ở miền Bắc, riêng khâu phân loại miền Nam ựạt ựến 90% nhưng miền Bắc chỉ ựạt 37% (Viện Nghiên cứu chắnh sách lương thực Quốc thế, 2002).

Bảng 2.7: Các hoạt ựộng bảo quản trước khi tiêu thụ

đVT: %

Miền Bắc Miền Nam

Hoạt ựộng Bán trong nước Nhà xuất khẩu Bình quân chung Bán trong nước Nhà xuất khẩu Bình quân chung Có hoạt ựộng 93,2 60,0 87,0 100,0 100,0 100,0 Rửa 13,6 10,0 13,0 9,8 11,1 10,0 Khử trùng - 10,0 1,9 4,9 33,3 10,0 Lựa chọn 40,9 30,0 38,9 43,9 66,7 48,0 Phân loại 36,4 40,0 37,0 90,2 88,9 90,0 đóng bao 77,3 10,0 64,8 19,5 33,3 22,0 đóng gói 15,9 60,0 24,1 68,3 66,7 68,0 Dán nhãn 2,3 10,0 3,7 - - -

(Nguồn: Viện Nghiên cứu chắnh sách lương thực Quốc tế) 2.2.5.2. Tiêu thụ sản phẩm

Thị trường xuất khẩu quả: Trong bối cảnh nước ta ựã là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới, ngành sản xuất và chế biến hoa quả của nước ta ựang ựứng trước những thách thức rất lớn về xuất khẩu và cả tiêu thụ nội ựịa, ựiều ựó có thể thấy ở một số ựiểm chắnh như sau:

+ Thị trường Trung Quốc, hàng năm nhập khẩu 50 - 80% sản lượng quả tươi từ nước ta chủ yếu qua ựường tiểu ngạch. Trong thời gian tới rau quả nông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35 sản Việt Nam xuất sang Trung Quốc phải chịu mức thuế cao hơn Thái Lan, Ấn độ, các ựòi hỏi về chất lượng nghiêm ngặt hơn trước.

+ Các thị trường tiêu thụ tiềm năng khó tắnh như Hoa Kỳ, EU ngày càng ựòi hỏi chất lượng cao, an toàn, sạch bệnh, mẫu mã bao bì ựẹp, thuận lợi cho tiêu dùng. Sản xuất CAQ ở nước ta quy mô phân tán, việc cung ứng các giống tốt vào sản xuất ựại trà cũng như việc ựiều tiết ựể có ựược sự hài hòa giữa sản xuất, tiêu thụ và chế biến vẫn còn là một khó khăn lớn, tắnh thương phẩm của quả tươi còn thấp, hạn chế khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Tuy nhiên, với ựiều kiện thuận lợi về ựất ựai, khắ hậu, nước ta có nhiều chủng loại quả ựặc trưng, do vậy sản phẩm của nước ta vẫn có nhiều lợi thế so sánh ựối với các nước trong khu vực và trên thế giới.

+ Tổ chức tiêu thụ sản phẩm quả: Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam và các công ty trực thuộc là những ựơn vị chủ ựạo trong lưu thông, phân phối mang tắnh chất Nhà nước, thông qua việc hướng dẫn sản xuất, giới thiệu sản phẩm, ký kết các hợp ựồng xuất khẩu sản phẩm quả. Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam ựã tạo ựiều kiện cho các cơ sở sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Tuy vây, thị trường tiêu thụ quả có chỗ, có nơi sông ựộng trong lúc ựó có vùng lại bỏ ngỏ mang tắnh chất tự do thông qua chợ nông thôn và thành thị.

Kênh tiêu thụ do nhân dân ựảm nhận tự thu gom, vận chuyển và bán hàng cho các cửa hàng, ựại lý, siêu thị.

Trong các kênh tiêu thụ trên thì tiêu thụ sản phẩm quả hiện nay do tư nhân, thương lái tiêu thụ là chủ yếu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)