5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.8 Tình hình tiêu thụ và chế biến vải qua các năm
đơn vị tắnh: tấn
STT Tên sản phẩm Năm 2006 Năm 2011
1 Quả tươi 42.400 82.700
2 Vải tươi ựem sấy khô 12.000 37.000
3 Vải ựóng hộp 300 550
4 Vải ựông lạnh 120 -
(Nguồn: Sở nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Giang)
* Mức ựộ an toàn trong khâu sơ chế biến, kinh doanh sản phẩm quả vải: Công tác thu hoạch, sơ chế và bảo quản vải trên ựịa bàn ựược thực hiện tùy theo từng ựối tượng và kênh phối khác nhau thì có hình thức khác nhau. Cụ thể như sau:
đối với người nông dân trực tiếp sản xuất vải thì công tác thu gom, sơ chế ựược tiến hành ngay tại gia ựình, ngoài vườn bằng các biện pháp thủ công như nhúng rửa, ựóng sọt và ựược ựem ựi tiêu thụ hoặc sấy khô bằng các lò sấy thủ công. Do các biện pháp chủ yếu ựơn giản và thủ công nên chất lượng sản phẩm chưa cao, việc hao hụt và hư hỏng sản phẩm sau thu hoạch còn cao,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68 nhiều sản phẩm khi không thu hoạch kịp hoặc tiêu thụ không kịp thời thường bị hư hỏng gây tổn thất rất lớn cho người sản xuất.
đối với các thương lái và người thu gom tại các vùng vải tập trung: Công tác sơ chế biến và bảo quản sản phẩm ựược ựối tượng này quan tâm chú trọng hơn, do ựối tượng này có ựiều kiện kinh tế cao hơn so với người nông dân trực tiếp sản xuất, do vậy nhiều thương lái ựã ựầu tư xây dựng hệ thống kho lạnh ựể bảo quản, thu gom vải vào các thời vụ chắnh, ựể thu ựược lợi nhuận cao. Tuy nhiên ựối hình thức sơ chế, bảo quản này hiện nay trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang vẫn chưa nhiều và còn hạn chế do vốn ựầu tư kho lạnh và cơ sở sơ chế sản phẩm là rất lớn, không phải ựối tượng nào cũng có ựiều kiện xây dựng ựược.
4.1.1.5. Giám sát chất lượng cây ăn quả a) Quản lý chất lượng nội bộ
Hội Sản xuất và Tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn gồm các các nhà sản xuất và kinh doanh sản phẩm mang CDđL ựược thành lập theo nguyên tắc tự nguyện, bình ựẳng và cùng có lợi. Chức năng của Hội là tiến hành các thủ tục ựăng ký sử dụng CDđL, xây dựng, vận hành hệ thống quản lý nội bộ, hệ thống tiêu thụ và thương mại hoá sản phẩm mang CDđL. Hội có 125 hội viên, phân bố trên ựịa bàn của 9 xã, mỗi xã là một chi hội (Thanh Hải, Hồng Giang, Giáp Sơn, Nghĩa Hồ, Phì điền, Phượng Sơn, Tân Quang, Trù Hựu và xã Quý Sơn). Trong ựó có 5 doanh nghiệp, HTX, còn lại là các hộ sản xuất và tiêu thụ vải thiều. Hội Sản xuất và Tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn là một tổ chức ựiều phối các hoạt ựộng kinh tế tập thể nhằm ựảm nhiệm ựược công việc quản lý chất lượng từ sản xuất, chế biến và thương mại mang tắnh khép kắn, ựể nâng cao tắnh cạnh tranh cho một sản phẩm ựặc sản, tạo ra nhiều cơ hội ựể tăng thu nhập cho hội viên trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới. Cải tiến quy trình kỹ thuật nâng cao chất lượng và ổn ựịnh năng suất. Các hoạt ựộng chắnh của Hội là:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69 - Tổ chức chỉ ựạo các hội viên thực hiện ựúng quy trình sản xuất vải thiều ựể nâng cao năng xuất và chất lượng của quả vải.
- Tổ chức dịch vụ cung cấp các chủng loại phân bón, thuốc BVTV,... phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng, BVTV theo từng giai ựoạn sinh trưởng phát triển của cây vải.
- Tổ chức tiêu thụ vải tươi và vải khô có gắn thương hiệu. - Tổ chức ứng dụng các tiến bộ về công nghệ sau thu hoạch.
- Tổ chức ựào tạo tập huấn về kỹ thuật, quản lý sản xuất và thương mại. - Tổ chức kiểm tra, giám sát, quản lý chất lượng nội bộ.
Thực tế, thời gian vừa qua Hội ựã hoạt ựộng rất tắch cực như: đã hoàn thiện về công tác tổ chức (từ BCH, Chi hội, Thường trực Hội hoạt ựộng thường xuyên, sinh hoạt theo ựịnh kỳ,...). đã tổ chức tập huấn về kỹ thuật sản xuất, về quản lý sản xuất theo quy trình VietGAP, cung ứng phân bón, thuốc trừ sâu, xúc tiến thương mại và ký kết hợp ựồng ựể ựưa vải thiều vào hệ thống các siêu thị tại Hà Nội, kiểm tra, giám sát các hoạt ựộng tại các Chi hội.
Phát triển các hội viên và thẩm ựịnh, ựề nghị cấp quyền sử dụng CDđL cho các hội viên (ựược Sở KH&CN cấp: 125 giấy chứng nhận). đến 2011, Hội ựã phát triển thêm ựược 7 hội viên, trong ựó có 2 HTX. Việc quản lý và cấp tem, nhãn ựược Thường trực Hội quản lý và trực tiếp ựược thực hiện trên máy tắnh, thông qua hệ thống quản lý theo mã số, mã vạch ựến từng hộ. Do ựó, các sản phẩm của Hội khi tiêu thụ, rất dễ dàng truy xuất nguồn gốc.
b) Quản lý chất lượng bên ngoài
Chỉ ựịnh/trao quyền cho Chi cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng tỉnh Bắc Giang là cơ quan kiểm soát chất lượng sản phẩm mang CDđL. đây là cơ quan giúp Sở KH&CN quản lý nhà nước về tiêu chuẩn, ựo lường và chất lượng các sản phẩm trên ựịa bàn tỉnh. Là cơ quan có chức năng quản lý nhà nước về
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70 chất lượng sản phẩm ựể tận dụng các khả năng sẵn có về trang thiết bị, máy móc, cơ sở vật chất, kỹ thuật cũng như nguồn nhân lực ựể kiểm soát chất lượng sản phẩm mang CDđL. Xây dựng và triển khai các quy trình quản lý CDđL, bao gồm:
Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm mang CDđL (áp dụng cho các tổ chức, cá nhân ựược trao quyền sử dụng CDđL);
Quy trình kiểm tra, xác nhận lô sản phẩm ựủ ựiều kiện mang CDđL (áp dụng cho các tổ chức, cá nhân có yêu cầu);
Quy trình kiểm tra, ựánh giá khả năng và trao quyền sử dụng CDđL cho các tổ chức, cá nhân có yêu cầu.
* Các bước tiến hành kiểm soát chất lượng sản phẩm vải thiều: Sơ ựồ 4: Các bước tiến hành việc kiểm soát chất lượng
sản phẩm vải thiều Lục Ngạn Stt
Thẩm quyền, trách nhiệm
Nội dung kiểm soát Cách thức
tiến hành 1 Ban Kiểm soát: - Hội Sản xuất và Tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn - Phòng NN& PTNT (tổ chức, cá nhân không là hội viên của Hội) Mục 1
Kiểm tra sản phẩm trước khi thu hoạch
Tuyển chọn, phân loại sản phẩm
Gắn tem, nhãn, bao bì cho sản phẩm ựạt tiêu chuẩn chất lượng
Thu hoạch sản phẩm
Sơ chế, bảo quản sản phẩm
Chế biến sản phẩm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71 2 Mục 2 3 Chi Cục TCđLCL Mục 3 4 Chi cục TCđLCL Mục 4
Kiểm tra, phân tắch chất lượng sản phẩm và ựánh giá năng lực sử dụng chỉ dẫn ựịa lý ựể cấp chứng nhận (cấp tem xác nhận - nếu có) Tiếp nhận yêu cầu chứng nhận năng lực sử dụng CDđL "Lục Ngạn" Tiếp nhận yêu cầu xác nhận chất lượng lô sản phẩm mang dẫn ựịa lý
Kiểm tra ựịnh kỳ, ựột xuất sản phẩm lưu thông trên thị trường
Kiến nghị biện pháp xử lý vi phạm Truy xuất nguồn gốc sản phẩm đưa sản phẩm vào siêu thị hoặc các trung tâm phân phối Bán buôn tại vườn cho thương lái hoặc bán lẻ trực tiếp cho người tiêu dùng Tiêu thụ sản phẩm Bán sản phẩm cho các cơ sở chế biến vải khô và vải ựóng hộp Ban Kiểm soát - Hội Sản xuất và Tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72
Mục 1: Ban Kiểm soát thuộc Hội Sản xuất và Tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn hoặc Phòng NN&PTNT huyện có trách nhiệm kiểm soát chất lượng vải thiều mang CDđL Lục Ngạn thông qua việc giám sát các hội viên hoặc không là hội viên của Hội trong việc: kiểm tra sản phẩm trước, trong khi thu hoạch sản phẩm; tuyển chọn, phân loại sản phẩm, sơ chế bảo quản sản phẩm và gắn tem nhãn ựóng bao bì cho các sản phẩm ựạt tiêu chuẩn.
Mục 2: Ban kiểm soát thuộc Hội Sản xuất và Tiêu thụ vải thiều hoặc phòng NN&PTNT Lục Ngạn có trách nhiệm kiểm soát toàn bộ hệ thống tiêu thụ sản phẩm của hội viên hoặc không phải hội viên của Hội, theo tất cả các kênh tiêu thụ sản phẩm: bán trực tiếp tại vườn, bán buôn cho các trung tâm thương mại, siêu thị, chợ ựầu mối, bán cho các cơ sở chế biếnẦ
Mục 3:
(i). Tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng CDđL Lục Ngạn phải có văn bản ựề nghị Chi cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng Bắc Giang xác nhận ựủ năng lực sử dụng CDđL.
- Chi cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng Bắc Giang sau khi nhận ựược hồ sơ yêu cầu phải tiến hành kiểm tra thực tế hoạt ựộng canh tác vải thiều của tổ chức, cá nhân yêu cầu và ựánh giá chất lượng vải thiều. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận ựược hồ sơ hợp lệ, Chi cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng phải trình Giám ựốc Sở KH&CN ra Quyết ựịnh cấp quyền sử dụng CDđL hoặc thông báo lý do từ chối về việc tổ chức, cá nhân yêu cầu cấp quyền sử dụng CDđL Lục Ngạn.
(ii). Tem xác nhận chất lượng vải thiều Lục Ngạn ựược sử dụng ựể dán niêm phong các bao bì sản phẩm và là dấu hiệu chứng minh sản phẩm ựã ựược kiểm tra và ựạt tiêu chuẩn chất lượng. Tem do Chi cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng Bắc Giang cấp và thống nhất quản lý. Tem xác nhận chất lượng vải thiều Lục Ngạn có số seri ựể quản lý và truy xuất nguồn gốc sản phẩm khi cần thiết.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73 - Tổ chức, cá nhân có nhu cầu có thể ựề nghị Chi cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng Bắc Giang tiến hành ựánh giá chất lượng lô sản phẩm vải thiều Lục Ngạn ựể cấp tem xác nhận chất lượng sản phẩm mang CDđL.
- Chậm nhất là sau 02 (hai) ngày làm việc kể từ ngày nhận ựược yêu cầu, Chi cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng phải có kết quả phân tắch, ựánh giá lô sản phẩm và ra Quyết ựịnh cấp hoặc không cấp Giấy chứng nhận lô sản phẩm ựạt tiêu chuẩn chất lượng.
- Trong trường hợp không cấp hoặc cấp không ựúng số lượng yêu cầu, Cơ quan xác nhận và kiểm soát chất lượng phải nêu rõ lý do bằng văn bản.
- Chi cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng phải lập sổ theo dõi việc cấp và sử dụng tem xác nhận chất lượng vải thiều Lục Ngạn của các tổ chức, cá nhân.
Sơ ựồ 5: Mô hình tổng thể các cơ quan tham gia hệ thống quản lý UBND tỉnh Bắc Giang
Các nhà SX, KD vải thiều không phải là Hội
viên Hội SX&TT vải thiều Lục Ngạn Các
chuyên gia tư
vấn
Hội viên Hội SX&TT vải thiều Lục Ngạn
Sở KH&CN (Cơ quan quản lý
CDđL)
Hội SX&TT vải thiều Lục Ngạn (Tổ chức tập thể )
Chi cục TCđLCL Bắc Giang (Cơ quan kiểm
soát chất lượng) Phòng
NN&PTNT Lục Ngạn (Tổ chức
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74
Mục 4:
- Chi cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng tổ chức kiểm tra ựịnh kỳ hoặc ựột xuất chất lượng các lô sản phẩm lưu thông trên thị trường. Nếu phát hiện hành vi vi phạm, tuỳ theo mức ựộ nghiêm trọng, Chi cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng có quyền tiến hành truy xuất nguồn gốc sản phẩm và ựề nghị các cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp xử lý theo quy ựịnh.
- đối với các lô sản phẩm không có tem xác nhận chất lượng, Cơ quan xác nhận và kiểm soát chất lượng có quyền yêu cầu lấy mẫu ựột xuất ựể kiểm tra, phân tắch, ựánh giá chất lượng. Chủ lô hàng phải chịu chi phắ kiểm tra, phân tắch mẫu sản phẩm theo quy ựịnh.
Sản phẩm Vải thiều ựược bảo hộ CDđL ựã xây dựng ựược quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm, cấp và sử dụng tem, nhãn và thiết lập hệ thống quản lý từ bên ngoài ựối với CDđL.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75
4.1.1.6. Các chắnh sách khác phát triển cây ăn quả
- Các văn bản chắnh sách của Trung ương:
+ Luật đất ựai ban hành năm 1993 trao quyền sử dụng ựất cho nông dân thông qua các hình thức giao ựất, cho thuê ựất, công nhận quyền sử dụng ựất; quy ựịnh quyền và nghĩa vụ của người sử dụng ựất, trong ựó mở rộng các quyền (chuyển nhượng quyền sử dụng ựất, thế chấpẦ) ựược nông dân hết sức hoan nghênh, tạo ựộng lực lớn trong phát triển sản xuất. Với việc sửa ựổi vào các năm 2001 và năm 2003, Luật đất ựai ựã tạo hành lang pháp lý ngày càng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76 thông thoáng, tạo ựiều kiện cho việc tập trung tắch tụ ựất cho sản xuất trang trại, sản xuất các loại cây lâu năm và sản xuất trên quy mô lớn. Chắnh sách Ộdồn ựiền, ựổi thửaỢ cho phép xử lý vấn ựề ựất ựai manh mún, một trong những khó khăn chủ yếu ựối với việc phát triển sản xuất nông nghiệp quy mô lớn.
Với những thay ựổi về chắnh sách ựất ựai, nông dân ựược quyền tự quyết ựịnh sản xuất, chuyển ựổi từ những cây trồng kém hiệu quả sang trồng rau quả. Hơn nữa, nhờ chắnh sách giao ựất dài hạn 50 năm cho cây ăn quả, người nông dân sẵn sàng ựầu tư hiệu quả vào mảnh ựất của mình.
+ Quyết ựịnh số 107/2008/Qđ-TTg ngày 30 tháng 7 năm 2008 của Thủ tướng Chắnh phủ về một số chắnh sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn ựến năm 2015.
+ Thông tư số 59/2009/TT-BNNPTNT ngày 9 tháng 9 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của Quyết ựịnh số 107/2008/Qđ-TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tướng Chắnh phủ về một số chắnh sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn ựến 2015
+ Quyết ựịnh 27/2008/Qđ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2008 của Thủ tướng Chắnh phủ về một số chắnh sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội ựối với các tỉnh vùng trung du và miền núi Bắc bộ ựến năm 2010.
- Các văn bản chắnh sách của tỉnh Bắc Giang:
+ Nghị quyết số 52-NQ/TU ngày 10/5/2006 của Ban chấp hành đảng bộ tỉnh về Ban hành 5 chương trình phát triển kinh tế xã hội trọng tâm giai ựoạn 2006-2010, thực hiện Nghị quyết đại hội ựảng bộ tỉnh lần thứ XVI.
+ Quyết ựịnh số 57/2002/Qđ-UBND ngày 26/4/2002 của UBND tỉnh về ban hành quy ựịnh trình tự thủ tục giao ựất, cho thuê ựất, thu hồi ựất ựối với tổ chức, cá nhân trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang.
+ Quyết ựịnh số 1248/2008/Qđ-UBND ngày 05/8/2008 của UBND tỉnh Bắc Giang về việc phê duyệt ựề án hỗ trợ ghép cải tạo, cơ cấu lại giống vải tỉnh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77 Bắc Giang giai ựoạn 2008-2010.
+ Nghị quyết số 43/NQTU ngày 22/2/2011 của ban chấp hành đảng bộ tỉnh về ban hành 5 chương trình phát triển kinh tế xã hội trọng tâm giai ựoạn 2011-2015, thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ XVII.
+ Căn cứ một số chỉ tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội ựến năm 2015 theo Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện huyện Lục Ngạn lần thứ XXIII nhiệm kỳ 2010 Ờ 2015;
+ Kế hoạch số 106/KH-UBND ngày 18/5/2012 của UBND tỉnh Bắc