5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.2 Cơ sở hạ tầng của huyện
Stt Hạng mục Vùng I Vùng II Vùng III
1 đường giao thông nông thôn Trung bình Tốt Khá
2 Hệ thống thủy lợi Trung bình Tốt Khá
3 Hệ thống ựiện Trung bình Khá Trung bình
4 Hệ thống bưu chắnh viễn thông Khá Tốt Khá
(Nguồn: Phòng NN&PTNT, Kinh tế hạ tầng, Văn hóa thông tin huyện)
- Thủy lợi: Ngoài 9 hồ trung thuỷ nông như Khuôn Thần, đá Mài, Bầu Lầy, Làng ThumẦ toàn huyện còn có 230 hồ ựập nhỏ và 57 trạm bơm cục bộ, hàng năm có thể tưới ựược khoảng hơn 4.000 ha lúa hai vụ. Diện tắch thuỷ lợi tập trung chắnh ở vùng Khuôn Thần và kênh đá Mài phục vụ tưới cho khoảng 900 ha canh tác thuộc các xã: Kiên Lao, Kiên Thành, Thanh Hải, Hồng Giang, đồng Cốc, Giáp Sơn... đập Dộc Bấu phục vụ tưới cho trên 200 ha thuộc xã Biên Sơn và Hồng Giang. Ngoài ra Lục Ngạn còn có nhiều hồ ựập nhỏ nằm rải rác ở các xã phần nào ựã giải quyết ựược nhu cầu tưới và giữ ẩm sườn ựồi. đây là một thế mạnh về thuỷ lợi so với các ựịa phương miền núi khác tạo ựiều kiện thuận lợi cho Lục Ngạn có khả năng thâm canh CAQ trên ựồi.
Tuy nhiên, hệ thống thuỷ lợi phần lớn ựã xuống cấp, hư hỏng nên không ựảm bảo tưới theo ựúng thiết kế, ựồng thời các xã vùng cao chưa có hệ thống thuỷ lợi do ựịa hình phức tạp, vốn ựầu tư thiếu nên vẫn trông chờ vào nước mưa.
- Hệ thống ựiện: Là một huyện miền núi nên việc ựưa ựiện về các xã vùng cao còn gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên huyện ựã cố gắng ựầu tư cho mạng lưới
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57 ựiện ngày càng mở rộng, tăng dung lượng các trạm biến áp. đến nay, mạng lưới ựiện quốc gia ựã ựến 30/30 xã. Số hộ dùng ựiện tăng từ 20% lên 90%. Hiện nay tổng dung lượng các trạm biến áp trong huyện có công suất 9.580 KVA. Hiện tại trên ựịa bàn huyện có một trạm ựiện trung gian 110/35 KV, 1 trạm biến áp 35/10KV ựảm bảo ựiện phục vụ cho nhu cầu của nhân dân.
Vùng I, lưới ựiện trung áp, ựặc biệt là lưới 35 KV ựang ở trong tình trạng xuống cấp, thiết bị trạm và ựường dây quá lạc hậu nên tổn thất lớn và không bảo ựảm ựộ tin cậy cấp ựiện cho các hộ phụ tải và thiếu an toàn. Lưới ựiện 10 KV phát triển không có quy hoạch, mang tắnh chắp vá. Trên cùng một tuyến, có nhiều chủng loại dây dẫn với các tiết diện khác nhau dẫn ựến lưới ựiện không ựồng nhất, nhiều mối nối, chắp vá, dễ gây sự cố trong vận hành và tổn thất hạ áp lớn (lên ựến 20%).
- Hệ thống bưu chắnh viễn thông: Toàn huyện hiện có 18 trạm thu phát sóng di ựộng với 5 mạng ựiện thoại, 4 trạm chuyển tiếp ựài truyền hình, 12 trạm chuyển tiếp ựài truyền thanh không dây tại các xã và 3 ựài FM không dây 6 bưu cục, 25 bưu ựiện văn hoá xã và 42 ựại lý Internet trên ựịa bàn huyện. Các ựại lý internet tập trung chủ yếu ở vùng I và II.
Toàn huyện có bưu ựiện trung tâm, trạm tiếp sóng, ngoài ra còn có các trạm bưu ựiện tại các xã, ựiện thoại ựến trung tâm xã ựạt 30/30 xã, tổng số máy ựiện thoại 8.654 máy. Diện tắch ựất xây dựng bưu ựiện toàn huyện là 0,81 ha
Tóm lại, cơ sở hạ tầng cho vùng quy hoạch CAQ chỉ ựáp ứng ựược ở các xã vùng trung tâm (vùng II), vùng III và một số xã vùng cao (vùng I) giáp với vùng II, III. Còn các xã còn lại ở vùng I có hệ thống giao thông, thủy lợi xuống cấp, gây khó khăn trong giao thương. Do vậy ảnh hưởng ựến sự phát triển CAQ.
4.1.1.3. Hỗ trợ khuyến nông
Sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất của hộ vùng CAQ nói riêng có tắnh liên kết cao do quy mô sản xuất tương ựối lớn, khối lượng sản phẩm tươi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58 sống, có tắnh thời vụ cao cần ựược chế biến và tiêu thụ có hiệu quả. Vì vậy, các hộ nông dân rất cần các hoạt ựộng hỗ trợ và dịch vụ của các tổ chức kinh tế xã hội trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Trong hệ thống các tổ chức kinh tế xã hội có liên hệ trực tiếp với hộ nông dân, các hoạt ựộng hỗ trợ ựược thực hiện thông qua hoạt ựộng của các tổ chức khuyến nông, lâm, ngư, các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp và các tổ chức chắnh trị như Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh... Các hoạt ựộng dịch vụ thông qua hoạt ựộng của các tổ chức cung ứng các yếu tố ựầu vào (dịch vụ cung ứng vật tư, khoa học và công nghệ...) và dịch vụ tiêu thụ các sản phẩm ựầu ra (các hợp tác xã tiêu thụ, tư thương, các cơ sở chế biến...).
Bảng 4.3: Tỷ lệ số hộ dân ựánh giá về nguồn thông tin chắnh về kỹ thuật trồng cây ăn quả
đơn vị: % Stt Nguồn Loại kỹ thuật Cơ quan khuyến nông Hội nông dân Hợp tác xã Nguồn khác 1 Kỹ thuật trồng 62,5 25,0 5,0 7,5 2 Kỹ thuật chăm sóc 68,3 20,8 4,2 6,7 3 Kỹ thuật phòng trừ sâu, bệnh 65 21,7 5,8 7,5
(Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra)
(Ghi chú: Số liệu trong Bảng 4.3 là tỷ lệ % của chủ hộ ựánh giá về nguồn thông tin chắnh mà hộ nhận ựược trong tổng số 120 mẫu ựiều tra)
Tại vùng ựiều tra, hoạt ựộng hỗ trợ của các tổ chức khuyến nông, lâm, ngư các cấp ựược triển khai khá tốt trong ựiều kiện nguồn lực hạn hẹp. Các tổ chức chắnh trị như Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh... ựã bước ựầu phát huy vai trò trong việc hỗ trợ nông dân trong phát triển kinh tế. Qua số liệu ựiều tra cho thấy, cơ quan khuyến nông ựã tắch cực cung cấp thông tin về kỹ thuật trồng chiếm 62,5%, chăm sóc CAQ cho bà con nông dân chiếm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59 68,3%. Hình thức cung cấp thông tin thường thông qua các buổi tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, hội nghị, ựến thăm nông dân, thông qua truyền thông xã phát thanh về kỹ thuật chăm sóc...
- Về hoạt ựộng dịch vụ: Dịch vụ các yếu tố ựầu vào như vật tư, phân bón... cho người dân hầu như do tư thương và các ựại lý của các cơ sở sản xuất vật tư, phân bón cung cấp. Riêng dịch vụ cung cấp các giống cây trồng, vật nuôi một phần ựã do các tổ chức khuyến nông, lâm các huyện cung cấp. Một phần giống cây ăn quả do hợp tác xã cung cấp, nhưng ựó là hoạt ựộng của hợp tác xã những năm ựầu hình thành vùng cây ăn quả. Hợp ựồng của các hộ nông dân với các doanh nghiệp, những cơ sở sản xuất giống, thức ăn, phân bón thuộc trừ sâu là không có, hầu hết ựược thông qua các tổ chức trung gian như: từ các hộ kinh doanh dịch vụ, từ thương lái và từ các nguồn khác.
Bảng 4.4: Tỷ lệ hỗ trợ yếu tố ựầu vào của các tổ chức, cá nhân
đơn vị: %
STT
Loại ựầu vào
Từ các hộ kinh doanh dịch vụ Từ thương lái Từ hợp ựồng với DN Từ hợp tác xã Nguồn khác
1 Giống cây ăn quả 39,2 10,8 0 5,8 44,2
2 Phân bón, thuốc
BVTV 70,8 3,3 0 0 25,8
(Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra)
(Ghi chú: Số liệu trong Bảng 4.4 là tỷ lệ % của chủ hộ ựánh giá về sự hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân liên quan ựến yếu tổ ựầu vào trong tổng số 120 mẫu ựiều tra)
Theo kết quả ựiều tra, vật tư nông nghiệp như: giống CAQ, phân bón, thuốc BVTV ựược các hộ kinh doanh dịch vụ cung cấp khá lớn chiếm 39,2% ựối với giống CAQ, 70,8% ựối với phân bón, thuốc BVTV, HTX cung ứng lượng nhỏ giống (5,8%) và không cung ứng phân bón, thuốc BVTV (Bảng 4.4).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60
Bảng 4.5: Tỷ lệ số hộ ựánh giá về tình hình hỗ trợ của các cơ quan chuyên môn ở huyện Lục Ngạn
đơn vị: %
STT Mức hỗ trợ
Công việc Không Kém
Trung bình Khá Tốt 1 Hỗ trợ về giống 0 20,8 30 15,8 33,3 2 Hỗ trợ về kỹ thuật 0 0 12,5 35,0 52,5 3 Hỗ trợ về thông tin thị trường 5,0 25,0 11,7 28,3 30,0 4 Hỗ trợ tiếp cận về vốn 10,8 6,7 39,2 15,0 28,3 5 Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 7,5 19,2 19,2 15,0 39,2
(Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra)
(Ghi chú: Số liệu trong Bảng 4.5 là tỷ lệ % của chủ hộ ựánh giá về tình hình hỗ trợ về giống, kỹ thuật, thông tin thị trường, tiêu thụ sản phẩm mà hộ nhận ựược trong tổng số 120 mẫu ựiều tra)
đối với chắnh quyền ựịa phương, việc hỗ trợ về giống, kỹ thuật, thông tin thị trường, vốn và tiêu thụ sản phẩm có sự khác nhau: Tỷ lệ các người dân không nhận ựược sự hỗ trợ của chắnh quyền ựịa phương rất thấp, chỉ 5,0% ựối với hỗ trợ về thông tin thị trường, 10,8% ựối với hỗ trợ tiếp cận vốn và 7,5% tiêu thụ sản phẩm. Mức ựộ nhận ựược sự hỗ trợ tối ựa ở mức ựộ cao nhất, với 33,3% về giống, 52,5% về kỹ thuật, 30% về thông tin thị trường, 28,3 % tiếp cận vốn và 39,2% về tiêu thụ sản phẩm. Hầu hết các hộ ựược hỗ trợ của chắnh quyền ựịa phương ở các mức ựộ khác nhau.
4.1.1.4. Phát triển thị trường và chế biến a) Phát triển thị trường tiêu thụ:
Thị trường tiêu thụ vải thiều chủ yếu bằng các hình thức: quả tươi tiêu thụ nội ựịa và số còn lại xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc dưới dạng quả
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61 tươi hoặc sấy khô. Một lượng nhỏ vải thiều ựược xuất khẩu sang các nước khác dưới dạng tươi và chế biến. Các thị trường khác nhau, yêu cầu các tiêu chuẩn chất lượng vải thiều ở mức ựộ khắt khe cũng khác nhau. Hầu hết các thị trường yêu cầu chất lượng quả vải tươi ựạt những tiêu chuẩn như: quả to ựồng ựều, không có vết bệnh, không có sâu ựục quả và màu sắc vỏ quả sáng.
- đối với thị trường gần như thị trường nội tỉnh, Hà Nội yêu cầu quả vải chắn ựều cả quả, ựể ựộ ựường ựược tắch luỹ với mức cao nhất.
- Các thị trường ở xa, yêu cầu thu hoạch quả vải khi mới chắn ựược 2/3 ựể ựáp ứng cho việc vận chuyển ựi xa.
Bảng 4.6: Yêu cầu chất lượng vải của các thị trường Thị trường Hà Thị trường Hà Nội Chỉ tiêu Thị trường TP. Hồ Chắ Minh Thị trường Phnôngpênh Thị trường Trung Quốc Quầy bán lẻ Người bán rong Thị trường nội tỉnh Kắch thước quả To ựều (40 - 45 quả /kg) To ựều (40 - 45 quả /kg) Không khắt khe To ựều (40 - 45 quả /kg) Không khắt khe đều quả 45 - 50 quả/kg Mẫu mã Tươi sáng không có vết sâu bệnh Tươi sáng không có vết sâu bệnh Tươi sáng không có vết sâu bệnh Tươi sáng không có vết sâu bệnh ắt ựòi hỏi khắt khe Tươi sáng không có vết sâu bệnh độ chắn Chắn 2/3 Chắn 2/3 Chắn 2/3 Chắn cả quả Chắn cả quả Chắn cả quả
(Nguồn: Báo cáo của Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam)
Thị trường thành phố Hồ Chắ Minh yêu cầu chất lượng quả vải khắt khe nhất. Thị trường này yêu cầu quả vải to, trọng lượng quả 40- 45 quả/kg, hình thức quả tươi sáng, không có vết sâu bệnh và thu hoạch khi mới chắn ựược 2/3 quả.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62 Như vậy, ựể ựáp ứng yêu cầu của thị trường, nhất là thị trường thành phố Hồ Chắ Minh cần có biện pháp chăm sóc quả tốt, phòng trừ sâu bệnh cho quả triệt ựể và thời ựiểm thu hoạch hợp lý.
- Kênh phân phối vải thiều tươi, gồm có: Kênh ựi miền Nam và Camphuchia; kênh xuất khẩu và kênh tiêu thụ trong tỉnh, tại Hà Nội, Hải Phòng và các tỉnh phắa Bắc (bao gồm cả thu mua, chế biến và tiêu thụ tươi).
Sơ ựồ 1: Nguồn cung cấp và tiêu thụ vải thiều tươi huyện Lục Ngạn
(Nguồn: Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang)
Vải tươi ựược các thương nhân tổ chức thu mua tại các ựiểm thu gom trên dọc Quốc lộ 31. Số lượng các tác nhân tham gia tiêu thụ vải thiều tươi tại các trung tâm thu gom cũng rất ựa dạng và có sự khác nhau giữa các trung tâm, trong ựó tập trung nhiều nhất là tại thị trấn Chũ.
- Về tiêu thụ nội ựịa: Thị trường nội ựịa chủ yếu tiêu thụ quả vải tươi. đây là thị trường tiêu thụ cơ bản và giữ vai trò quan trọng, nhất là các thành phố lớn, trong ựó chủ yếu là các tỉnh phắa Nam. Thị trường các tỉnh phắa Nam tiêu thụ khoảng 60% sản lượng vải tươi, còn lại các tỉnh miền Trung và miền Bắc tiêu thụ khoảng 40%.
Vải Lục Ngạn
(69% sản lượng vải huyện Lục Ngạn)
Vải các huyện trong
tỉnh Bắc Giang (25%
sản lượng vải các huyện lân cận)
Xuất khẩu (EU,
Thái Lan, Lào, Campuchia, Hà Lan, Pháp..) THỊ TRƯỜNG LỤC NGẠN Trung Quốc 0,5% Trong tỉnh Bắc Giang
Nội ựịa (ngoài tỉnh) 45%
10%
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63 - Về xuất khẩu: Vải thiều xuất khẩu với ba sản phẩm chắnh: quả tươi, sấy khô và sản phẩm chế biến.
+ Quả tươi: Lượng vải thiều tươi xuất khẩu chủ yếu vẫn là thị trường Trung Quốc (chiếm trên 90%), còn lại là xuất sang các nước ASEAN và một số nước khác như EU, Thái Lan, Lào, Campuchia, Hà Lan, PhápẦ Vải thiều xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu bằng hai ựường chắnh là Hà Khẩu (Lào Cai) và Tân Thanh (Lạng Sơn). Nhưng vải thiều xuất khẩu sang Trung Quốc vẫn chủ yếu bằng con ựường tiểu ngạch. Xuất khẩu chắnh ngạch những năm qua gặp rất nhiều khó khăn do kiểm ựịnh thương phẩm và giấy chứng nhận C/O nên chưa thực hiện ựược nhiều. Nhiều năm nay, Trung Quốc vẫn ựược coi là thị trường lớn nhất của vải thiều Bắc Giang, mặc dù việc xuất khẩu vào ựây luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Tình trạng ép cấp, ép giá, tranh mua, tranh bán khiến cho giá vải thiều không ổn ựịnh. Bên cạnh ựó, việc thiếu thông tin khiến cho các thương nhân không thể ựiều tiết ựược lượng hàng hoá một cách hợp lý ựể bảo ựảm giữ giá cho vải thiều. Với mục ựắch phối hợp xây dựng một cơ chế thông thoáng mới cho vải thiều khi phải xuất khẩu sang nước bạn, Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang ựã làm việc với Sở Công Thương, Ban kinh tế cửa khẩu và chắnh quyền của các tỉnh Lào Cai, Lạng Sơn và Hà Giang nhằm tháo gỡ những khó khăn trong quá trình xuất khẩu vải thiều. đặc biệt, cửa khẩu Hà Khẩu (Lào Cai) ựược coi như là ựiểm nút cho chương trình xúc tiến tiêu thụ vải thiều năm 2010, bởi hàng năm lượng vải thiều tươi ựi qua thường chiếm khoảng 35-40% tổng sản lượng toàn tỉnh.
Hiện tại, việc xuất khẩu vải thiều sang Trung Quốc ựược thực hiện bằng ựường chắnh ngạch và tiểu ngạch. Xuất khẩu bằng ựường chắnh ngạch thì các thương nhân Việt Nam cần phải có hợp ựồng mua bán với các thương nhân phắa Trung Quốc và khi làm thủ tục xuất hàng thì buộc phải có Giấy chứng nhận xuất xứ do Bộ Công Thương Việt Nam cấp ựể ựược hưởng mức thuế suất ưu ựãi 0%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64
Sơ ựồ 2: Các kênh tiêu thụ quả vải thiều tươi huyện Lục Ngạn
(Nguồn: Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang)
Việc cấp C/O cho hàng xuất khẩu sang Trung Quốc qua các cửa khẩu phắa Tây Bắc ựã ựược bộ Công Thương uỷ quyền cho Sở Công Thương Lào Cai thực hiện trực tiếp (năm 2010) với cơ chế thông thoáng, nhanh gọn, không thu lệ phắ nhằm tạo ựiều kiện cho các thương nhân sớm ựưa hàng qua cửa khẩu. Xuất khẩu bằng ựường tiểu ngạch thì thương nhân không cần phải làm thủ tục xin cấp C/O và mức thuế suất vẫn là 0% nhưng lượng hàng xuất khẩu bị hạn chế và hay bị rủi ro, do các tư thương ép giá.
Thu gom lớn ựịa phương