5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 Tình hình sử dụng ựất của huyện Lục Ngạn
Các năm So sánh (%) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 09 / 08 10 / 09 Tổng diện tắch ựất tự nhiên 101.223,77 101.223,77 101.223,77 100,00 100,00 I. đất nông nghiệp 21.970,69 27.637,99 28.154,86 125,79 101,87 1. đất trồng cây hàng năm 6.289,70 5.836,62 5.235,27 92,80 89,70
- đất ruộng lúa, lúa màu 5.511,60 5.056,90 5.042,00 91,75 99,71
- đất nương rẫy 240,07 214,98 214,95 89,55 99,99
- đất trồng cây hàng năm 538,03 564,74 389,68 104,96 69,00
2. đất trồng cây lâu năm 14.505,08 20.562,14 21.621,90 141,76 105,15 3. đất vườn tạp 1.147,44 1.228,26 1.286,72 107,04 104,76 4. đất mặt nước nuôi trồng 28,47 10,97 10,97 38,57 100,00
II. đất lâm nghiệp 28.320,50 33.217,23 34.771,28 117,29 104,68
1. Rừng sản xuất 13.623,00 14.636,00 16.077,28 107,44 109,85 2. Rừng phòng hộ 14.698,00 18.581,23 18.693,81 126,42 100,61
III. đất chuyên dùng 21.818,61 18.488,05 18.490,69 84,74 100,01
IV. đất ở 1.589,93 1.666,37 1.670,58 104,81 100,25
V. đất chưa sử dụng 27.524,04 20.214,13 18.136,55 73,44 89,72
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lục Ngạn)
đất ựai Lục Ngạn cùng với tài nguyên khắ hậu, tài nguyên nướcẦ tạo nên hệ sinh thái ựa dạng với nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao. Trong
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42 ựó, ựất có ựộ dốc 8-15 ựộ chiếm 12%, ựộ dốc 15-25 ựộ chiếm khoảng 20% diện tắch ựất tự nhiên, ựó là tiềm năng lớn cho phát triển cây ăn quả, ựặc biệt là cây vải thiều. Khoảng 60% ựất dốc (trên 25 ựộ) là nguồn tài nguyên quan trọng ựể phát triển lâm nghiệp theo hướng sinh thái bền vững.
Tổng diện tắch tự nhiên của huyện Lục Ngạn là 101.233,77 ha, ựứng ựầu về diện tắch so với 10 huyện và thành phố của tỉnh Bắc Giang. Diện tắch hiện tại ựã ựưa vào khai thác sử dụng là 82.134,25 ha, chiếm 82,1 % tổng diện tắch ựất tự nhiên. Diện tắch ựất chưa sử dụng là 18.136,55 ha, chiếm 17,9 %. Bảng 3.1 thể hiện diện tắch cụ thể của từng loại hình sử dụng ựất huyện Lục Ngạn.
3.1.2. đặc ựiểm về kinh tế, xã hội
3.1.2.1. đặc ựiểm về dân số và lao ựộng
Dân số của huyện 208.532 người, nam 105.872 người chiếm 50,77% và nữ 102.651 người chiếm 49,23%, tỷ lệ tăng dân số hàng năm khoảng 1,3%. Với khoảng 89.000 người trong ựộ tuổi lao ựộng, chiếm khoảng 43% tổng số dân. Huyện có 29 xã và 01 thị trấn, gồm 8 dân tộc anh em sinh sống (Kinh chiếm 51%, Nùng 21%, Sán Dìu 18%), còn lại các dân tộc khác: Tày, Hoa, Dao, Cao Lan, Sán Chắ. Mật ựộ dân cư thấp 200 người/km2; thu nhập bình quân 5,3 triệu ựồng/ người/ năm.
Lục Ngạn vốn là huyện nghèo, lạc hậu, ựời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, trình ựộ dân trắ thấp, phong tục tập quán lạc hậu. Làm gì và làm thế nào ựể khai thác và ựưa tiềm năng to lớn về ựất ựai, khắ hậu của Lục Ngạn phục vụ ựời sống nhân dân các dân tộc luôn là câu hỏi, là thách thức ựối với cán bộ và nhân dân các dân tộc trong huyện.
Lực lượng lao ựộng tại chỗ dồi dào và ựịa bàn nghiên cứu ựang tạo sức hút nguồn trắ thức tại chỗ và từ nơi khác ựến. đây là nguồn nội lực quý giá nhất và nếu tận dụng tốt nguồn lao ựộng và trắ thức này, sẽ bảo ựảm lực lượng xây dựng một Lục Ngạn giàu ựẹp, hiện ựại, văn minh và có trình ựộ văn hoá cao.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43
3.1.2.2. đặc ựiểm về cơ sở hạ tầng
Về mạng lưới giao thông: Do ựặc thù về vị trắ ựịa lý, hệ thống giao thông của huyện Lục Ngạn tương ựối phong phú bao gồm: giao thông ựường bộ và ựường thuỷ. Mạng lưới ựường bộ bao gồm hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, ựường ựô thị, ựường xã và ựường thôn xóm. Ngoài quốc lộ 31 từ Bắc Giang ựi Sơn động và quốc lộ 279 ựi đồng Mỏ - Lạng Sơn, Lục Ngạn còn nằm trên tuyến tỉnh lộ 285 và 290. Các tuyến ựường liên xã nối với quốc lộ chắnh ựến trung tâm huyện tạo thành mạng lưới giao thông, vận tải cho việc vận chuyển hàng hoá. đây cũng là một yếu tố có thuận lợi ựể ựẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, học tập và trao ựổi kinh nghiệm sản xuất trong nhân dân cũng như mở rộng thị trường nông lâm sản trong và ngoài huyện. Tuy nhiên, tại xã nghèo như: Kiên Thành, Kiên Lao, Thanh Hải, Biên Sơn, đèo Gia giao thông xuống cấp không ựáp ứng ựược việc phát triển kinh tế - xã hội ựịa phương.
Hệ thống giao thông ựường thuỷ trên sông Lục Nam, chiều dài khoảng 45 km, có thể phục vụ vận chuyển giao lưu hàng hoá với các vùng xuôi Hải Phòng, Hải Dương.
Nhìn chung, huyện có cả giao thông ựường thuỷ và ựường bộ thuận lợi cho phát triển kinh tế Ờ xã hội. Nhưng chất lượng thấp, một số tuyến còn khó khăn trong việc ựi lại vào mùa mưa.
Về hệ thống ựiện: Là một huyện miền núi nên việc ựưa ựiện về các xã vùng cao còn gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên huyện ựã cố gắng ựầu tư cho mạng lưới ựiện ngày càng mở rộng, tăng dung lượng các trạm biến áp. Tắnh ựến năm 2011 mạng lưới ựiện quốc gia ựã ựến 30/30 xã. Số hộ dùng ựiện tăng lên 95%. Hiện nay tổng dung lượng các trạm biến áp trong huyện có công suất 9.580 KVA. Hiện tại trên ựịa bàn huyện có một trạm ựiện trung gian 110/35 KV, 1 trạm biến áp 35/10 KV ựảm bảo ựiện phục vụ cho nhu cầu của nhân dân. Mạng lưới ựiện ựã cung cấp ựược cho toàn huyện, một thế mạnh có thể khai thác phục vụ chủ ựộng tưới tiêu và sản xuất nông, lâm nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44 Về thủy lợi: Ngoài 9 hồ trung thuỷ nông như Khuôn Thần, đá Mài, Bầu Lầy, Làng ThumẦ toàn huyện còn có 230 hồ ựập nhỏ và 57 trạm bơm cục bộ, hàng năm có thể tưới ựược khoảng hơn 4.000 ha lúa hai vụ. Diện tắch thuỷ lợi tập trung chắnh ở vùng Khuôn Thần và kênh đá Mài phục vụ tưới cho khoảng 900 ha canh tác thuộc các xã: Kiên Lao, Kiên Thành, Thanh Hải, Hồng Giang, đồng Cốc, Giáp Sơn ... đập Dộc Bấu phục vụ tuới cho trên 200 ha thuộc xã Biên Sơn và Hồng Giang. Ngoài ra Lục Ngạn còn có nhiều hồ ựập nhỏ nằm rải rác ở các xã phần nào ựã giải quyết ựược nhu cầu tưới và giữ ẩm sườn ựồi. đây là một thế mạnh về thuỷ lợi so với các ựịa phương miền núi khác tạo ựiều kiện thuận lợi cho Lục Ngạn có khả năng thâm canh CAQ trên ựồi.
Tuy nhiên, hệ thống thuỷ lợi phần lớn ựã xuống cấp, hư hỏng nên không ựảm bảo tưới theo ựúng thiết kế, ựồng thời các xã vùng cao chưa có hệ thống thuỷ lợi do ựịa hình phức tạp, vốn ựầu tư thiếu nên vẫn trông chờ vào nước mưa. Vì vậy trong những năm tới phải coi trọng việc ựầu tư ựể tu sửa hệ thống thuỷ lợi thì mới ựáp ứng ựược nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
Hoạt ựộng dịch vụ ựa dạng và có những dấu hiệu sôi ựộng nhưng kết quả thu ựược chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh.
Nhận xét chung về cơ sở hạ tầng:
- Lục Ngạn có cả giao thông như ựường bộ và ựường thuỷ, rất thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội;
- Hệ thống ựường bộ gồm ựường tỉnh lộ tương ựối khá, song giao thông ựường huyện và ựường nông thôn chất lượng chưa tốt, một số tuyến còn khó ựi lại vào mùa mưa. Việc phát triển các phương tiện giao thông còn chậm so với yêu cầu phát triển của nền kinh tế.
- Hệ thống thông tin liên lạc của huyện ựã ựược cải thiện ựáng kể, song còn bất cập với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong tương lai.
- Số kênh mương ựược kiên cố hoá còn thấp, cần ựược sự quan tâm trong thời gian tới;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45 - Hệ thống lưới ựiện chưa bảo ựảm về chất lượng, còn không ắt xã có ựường dây tải ựiện dài, nhỏ lại cũ kỹ, chưa bảo ựảm an toàn trong vận hành và còn gây tổn thất lớn.
* Nhận xét chung về ựịa bàn huyện Lục Ngạn - Thuận lợi:
Thứ nhất, Lục Ngạn có vị trắ ựịa lý thuận lợi, có hệ thống giao thông ựa dạng (ựường bộ, ựường thủy...) tạo ựiều kiện cho các các hộ nông dân tiếp thu khoa học công nghệ, giao lưu các yếu tố vật tư, nguyên liệu cho sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm ựầu ra. Trên thực tế, các hộ nông dân của huyện ựã khai thác khá tốt các lợi thế này.
Thứ hai, có ựiều kiện thời tiết thuận lợi về chế ựộ nhiệt, số giờ nắng, ắt ảnh hưởng của bão; có quỹ ựất tự nhiên khá dồi dào; ựịa hình ựồi núi thuận lợi cho phát triển CAQ, chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thủy sản. đây chắnh là nguyên nhân tạo nên vùng CAQ và các hộ nông dân trồng CAQ.