Số lao ựộng bình quân/hộ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (Trang 111)

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.18 Số lao ựộng bình quân/hộ

STT Nội dung Trung

bình Vùng I Vùng II Vùng III

1 Tổng số lao ựộng trong ựộ

tuổi của gia ựình 2,67 3,8 1,9 2,3

2 Tổng số lao ựộng thuê

thường xuyên 0,00 0 0 0

3 Số lao ựộng thuê thời vụ

cao nhất 4,00 2,9 5,3 3,8

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra)

- Về thuê nhân công: Tắnh chung số lao ựộng bình quân/hộ của các hộ ựiều tra ở 03 xã là 2,67 người, lao ựộng thuê thường xuyên là 0 người, số lao ựộng thuê thời vụ lúc cao nhất là 5,3 người.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 103 Tắnh theo từng vùng, số lao ựộng thuê thời vụ có sự chênh lệch khá lớn. Các hộ ở vùng II có số lao ựộng thuê thời vụ cao nhất là 5,3 người/hộ, vùng I có số lao ựộng thuê thời vụ thấp nhất là 2,9 người/hộ.

Hiện tại trên ựịa bàn huyện Lục Ngạn, trong thời gian trước và sau thu hoạch vải thiều việc thuê lao ựộng không khó khăn, vì nguồn lao ựộng dư thừa khá nhiều. Tuy nhiên, khi ựến vụ thu hoạch vải thiều, việc thuê lao ựộng khá khó khăn, ựặc biệt ựối với các vùng xa khu trung tâm (vùng I). Nguyên nhân do sản lượng, diện tắch vải thiều thu hoạch lớn, trong khi thời gian thu hoạch ngắn (khoảng 1 tháng) dẫn ựến thiếu lao ựộng và mức thù lao trả cho lao ựộng thuê ngoài khá cao (khoảng 80.000ự-150.000ự/người/ngày).

4.1.3.4. Kỹ thuật và công nghệ

- Giống: Tập ựoàn CAQ của Lục Ngạn hiện nay ựang có sự bất ổn về cơ cấu diện tắch các loại cây ăn quả, cơ cấu về chủng loại giống của cây ăn quả chủ lực, cụ thể như sau:

Cơ cấu diện tắch CAQ (theo số liệu tại Bảng 4.9): Cây ăn quả của ựịa phương chủ yếu gồm vải thiều, nhãn, hồng xoài, na, cây có múi; song Vải thiều: 18.595 ha, chiếm 86,54%, hồng: 540 ha chiếm 2,51%, cây có múi: 247 ha chiếm 1,15%, nhãn: 746 ha chiếm 3,47%, xoài 102 ha chiếm 0,47%, na 100 ha chỉ chiếm 0,47%,Ầ

Cơ cấu diện tắch chủng loại giống của cây ăn quả chủ lực (vải thiều) không hợp lý. Trong tổng số 18.595 ha vải chỉ có 1.810 ha vải chắn sớm chiếm 9,4%, còn lại là vải chắnh vụ. Những sự bất ổn về cơ cấu diện tắch các loại CAQ trên, ựã tác ựộng ựến kết quả, hiệu quả kinh tế của cây ăn quả. đây là căn nguyên dẫn ựến quy luật Ộựược mùa mất giá, ựược giá mất mùaỢ, làm cho thu nhập của người lao ựộng không ổn ựịnh.

- Phân bón: Cây ăn quả của huyện ựược phát triển với một tốc ựộ nhanh và diện tắch lớn, ngành chăn nuôi không kịp phát triển tương xứng, nên không

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 104 ựáp ứng ựược ựủ nguồn phân hữu cơ cho cây ăn quả, người dân chủ yếu dự vào phân vô cơ.

- Bảo vệ thực vật: Công tác bảo vệ thực vật là khâu quan trọng ựối với cây ăn quả, trong quá trình sản xuất nhân dân vì lợi trước mắt; trách nhiệm với cộng ựồng thấp, nên ựã tùy tiện trong việc sử dụng thuốc BVTV. Công các quản lý nhà nước về chất lượng các loại vật tư ựầu vào chưa ựược các ngành chức năng quan tâm kiểm soát chặt chẽ.

Với thực trạng các yếu tố ựầu tư chăm sóc CAQ tại ựịa phương hiện nay. Muốn ựạt ựược năng xuất phải ựầu tư tăng thêm chi phắ: Phân bón, thuốc BVTV cho cây ăn quả. Do ựộ mầu mỡ ngày một suy giảm và sâu bệnh có sức ựề kháng với thuốc BVTV ngày càng cao hơn. điều ựó ựã và ựang ảnh hưởng ựến sự mầu mỡ của ựất, ảnh hưởng ựến lý tắnh, hóa tắnh của ựất, chi phắ ựầu tư cho CAQ.

Theo báo cáo 4 năm thực hiện Chương trình phát triển ựa dạng, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm cây ăn quả giai ựoạn 2006-2010 huyện Lục Ngạn ựã nhấn mạnh: Công tác tập huấn, chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ về chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho các loại cây ăn quả ựược chắnh quyền, các cơ quan chức năng quan tâm chỉ ựạo, tổ chức thực hiện. Huyện ựã tổ chức ựược 648 lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ công nghệ cho 31.104 lượt người tham dự, trong ựó có 210 lớp sản xuất vải thiều an toàn theo quy trình VietGap, với 11.550 lượt người tham dự. Huyện ựã phối hợp với Trung tâm sinh học, Viện Bảo vệ thực vật làm chủ nhiệm dự án xây dựng mô hình sản xuất vải an toàn trên diện tắch 180 ha; phối hợp với Trường đại học Nông nghiệp I xây dựng mô hình sản xuất vải an toàn theo quy trình VietGap với diện tắch 5 ha. Mô hình cải tạo vải chắnh vụ sang vải chắn sớm; ựề tài khảo nghiệm một số giống cây ăn quả có múi với diện tắch 0,6 ha.

4.1.3.5. Phương thức sản xuất

Tổ chức quản lý và sản xuất theo mô hình kinh tế hộ, trên ựịa bàn toàn huyện mới có một số nhỏ doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp (tại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 105 ựịa bàn ựiều tra nghiên cứu có một doanh nghiệp). Với phương thức tổ chức quản lý sản xuất như hiện nay, ựương nhiên tồn tại việc Ộmạnh ai người ấy làmỢ. đây là một nguyên nhân chắnh dẫn ựến việc không ựiều tiết và kiểm soát ựược sản lượng và chất lượng sản phẩm theo cầu của thị trường; ựồng thời với mô hình kinh tế hộ, các chủ hộ không ựủ ựiều kiện ựầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

4.1.3.6. Giá bán sản phẩm

Giá bán sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp ựến hiệu quả sản xuất CAQ của các hộ dân. Trong những năm gần ựây, giá vải biến ựộng rất thất thường, mỗi vùng có một giá khác nhau, thậm chắ khác nhau trong cùng huyện Lục Ngạn giữa các vùng. Trong mùa thu hoạch vải thiều, giá có thể thay ựổi theo ngày, thậm chắ có thể thay ựổi theo giờ trong ngày. Trong giai ựoạn 2006-2011, giá vải thiều bình quân trên toàn huyện dao ựộng từ 3.800-8.100 ựồng/kg, giá bán hồng từ 1.800-5.000 ựồng/kg và ựối với cây cây có múi từ 8.000-13.000 ựồng/kg (Bảng 4.19). Năm 2007 giá bán vải thiều bình quân ựạt 3.800 ựồng/kg, có thời ựiểm chắnh vụ xuống còn 2000ự/kg, do vải thiều ựược mùa ựạt 110.103 tấn, cao gấp 2 lần năm 2006 và thương nhân Trung Quốc ép giá. Năm 2011 là năm ựầu tiên nhân dân Lục Ngạn có doanh thu bán vải thiều cao nhất từ trước ựến nay ựạt 972 tỷ ựồng và cùng là năm có các thương gia Trung Quốc ựến tận vườn ựể mua vải (do diện tắch vải VietGap tăng). Doanh thu hàng năm từ 2006 ựến 2009 của huyện Lục Ngạn ựạt 350-450 tỷ ựồng. Bảng 4.19. Giá bán bình quân một kg sản phẩm đVT: 1000 ựồng Stt Sản phẩm 2006 2009 2010 2011 1 Vải thiều 6,2 6,1 7,2 8,1 2 Hồng 3,2 1,8 3 2,7 3 Cây có múi 8 10,3 11,5 13

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 106

4.1.4. đánh giá chung

Qua quá trình ựiều tra nghiên cứu, ựánh giá thực trạng phát tình hình phát triển CAQ trên ựịa bàn huyện, chúng tôi có một số nhận xét như sau:

Ưu ựiểm:

(1). Những năm qua tốc ựộ tăng trưởng kinh tế huyện Lục Ngạn khá cao, có ý nghĩa thúc ựẩy sản xuất nông lâm nghiệp ở mức cao trong những năm tới. Quy hoạch vùng trồng cây ăn quả từng bước ựược hình thành.

(2). Với sự ựa dạng các kiểu ựịa hình, tiểu vùng khắ hậu, thời tiết, loại ựất,.... phù hợp với cây vải. Vùng trồng vải có quy mô lớn và tập trung ựể sản xuất nông nghiệp hàng hóa ựể xuất khẩu và tiêu thụ trong nước.

(3). Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông liên lạc, ựiện, thủy lợi,Ầ ựang ngày càng ựược cải thiện, hệ thống cung ứng dịch vụ vật tư nông nghiệp ựang ựược mở rộng ựáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất vải nói riêng.

(4). Cây vải ựược xác ựịnh là một trong những cây trồng chủ lực của tỉnh nên ựược tỉnh rất quan tâm ựầu tư. Vải là sản phẩm hàng hóa nổi tiếng của Lục Ngạn nói riêng và trong và ngoài nước nói chung.

(5). Mạng lưới khuyến nông cơ sở hoạt ựộng có hiệu quả trong chuyển giao các ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất.

(6). đã hình thành một số tổ chức hiệp hội, HTX sản xuất vải an toàn, Hội sản xuất và tiêu thụ vải huyện Lục Ngạn; xây dựng và quảng bá thương hiệu vải Lục Ngạn, bảo hộ chỉ dẫn ựịa lý cho vải Lục Ngạn ựã ựược bảo hộ, hướng tới xây dựng hoàn chỉnh hướng dẫn kỹ thuật sản xuất vải ựạt tiêu chuẩn VietGAP.

(7). Diện tắch cây ăn quả, ựặc biệt là cây vải của Lục Ngạn lớn và khá tập trung, trình ựộ thâm canh và khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học mới vào sản xuất của người dân trong những năm qua có tiến bộ rõ rệt, ựặc biệt là vấn ựề chọn giống, cải tạo giống, chăm bón, phòng trừ dịch bệnh, nên chất lượng sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 107 phẩm vải quả ngày một cao, mẫu mã ựẹp, ựáp ứng không chỉ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu.

(8). Người dân vùng trồng vải cần cù, sáng tạo trong sản xuất, luôn có tinh thần vượt khó. Nguồn lao ựộng dồi dào, có kinh nghiệm trong khâu sản xuất và chế biến vải.

Tồn tại:

(1). Về cơ cấu giống: Giống vài thiều chưa phong phú ựa dạng, chưa bố trắ hợp lý cơ cấu giống: chắn sớm, chắnh vụ và giống chắnh muộn ựể thực hiện mục tiêu giải vụ, hạn chế áp lực thời vụ tiêu thụ. Kết quả, hiệu quả kinh tế từ phát triển, sản xuất CAQ, giữa các vùng có sự chênh lệch khá lớn. Do sự khác biệt về ựịa hinh, thổ nhưỡng, khắ hậu thời tiết, nguồn nước tướiẦ của các vùng sinh thái với yêu cầu của CAQ; sự chênh lệch về năng lực ựầu tư, sản xuất, của người dân giữa các vùng sản xuất

(2). Về sản xuất:

Sản xuất vải an toàn hầu hết mới triển khai, sản lượng còn thấp, sản phẩm chưa phong phú, tiêu thụ gặp nhiều khó khăn.

Quy trình canh tác chưa ựược phổ biến rộng rãi, năng suất thấp, chất lượng chưa ựều, sâu bệnh nhiều, vệ sinh an toàn thực phẩm ở một số hộ chưa an toàn, giá bán vải tươi chưa cao, giá trị sản phẩm hàng hoá chưa xứng với tiềm năng, chưa ựảm bảo tiêu chuẩn cho chế biến công nghiệp và xuất khẩu.

đầu tư cơ sở hạ tầng, vốn cho nghiên cứu chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về giống, phân bón,Ầ chưa ựáp ứng với yêu cầu.

Công tác phát triển mới quan tâm chủ yếu ựến năng suất và sản lượng, chưa có nhiều thông tin về các yêu cầu của thị trường tiêu thụ và vệ sinh an toàn thực phẩm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 108 Chưa thực sự quan tâm phát triển hệ thống bảo quản, tiêu thụ sản phẩm tươi ngay tại thị trường nội ựịa. Vì thế chưa mở rộng ựược thị trường, kém sức cạnh tranh, tổn thất sau thu hoạch lớn.

Việc hình thành mạng lưới tiêu thụ vải còn mang tắnh tự phát, chưa có quy hoạch, hệ thống vận chuyển xử lắ, phân loại, ựóng gói, tiêu thụ và tiếp thị mở rộng thị trường còn lúng túng.

Việc kiểm tra kiểm ựịnh chất lượng vệ sinh an toàn chưa hình thành hệ thống, còn thiếu thể chế và cơ sở vật chất kỹ thuật ựể thực hiện, thiếu những cơ quan giám ựịnh ựược trang bị hiện ựại về trang thiết bị và cán bộ có chuyên môn giỏi.

Công nghệ bảo quản tươi còn thô sơ, chủ yếu bảo quản bằng ựá lạnh. Một số công nghệ bảo quản tiến bộ, an toàn như ựóng gói hút chân không, các chế phẩm sinh học, bảo quản trong kho lạnh chưa ựược phổ biến rộng, chưa hình thành hệ thống từ khâu thu hoạch ựến các ựiểm bán lẻ.

(4).Về cơ chế chắnh sách và tổ chức ựiều hành:

Mặc dù Nhà nước có nhiều chắnh sách thúc ựẩy mạnh sản xuất và chế biến tiêu thụ, nhưng trên thực tế việc thực hiện rất khó khăn. Hầu hết các doanh nghiệp và ựịa phương không vay ựược vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển, thủ tục ựể ựược vay ưu ựãi còn khó khăn.

Liên kết 4 nhà còn lỏng lẻo, chưa có sự ràng buộc một cách thắch hợp lợi ắch kinh tế giữa doanh nghiệp và nông dân.

Sự phối hợp giữa Trung ương và ựịa phương, giữa ựịa phương với doanh nghiệp chưa nhịp nhàng trong quy hoạch phát triển nguyên liệu và chế biến.

Vốn ựầu tư cơ sở hạ tầng còn thiếu. Ngân sách của tỉnh còn hạn chế không ựủ hỗ trợ cho doanh nghiệp và nông dân.

(5). Thách thức mới: Tập trung chỉ ựạo, quy hoạch thành vùng sản xuất quả vải an toàn ựạt tiêu chuẩn Viet GAP khoảng 50% diện tắch và 70% sản lượng vào năm 2015, từng bước xây dựng và phát triển chất lượng quả ựạt tiêu chuẩn Asean GAP và Euro GAP là vấn ựề lớn về tổ chức thực hiện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 109 Vấn ựề giám sát chất lượng theo các tiêu chuẩn GAP, kiểm tra chất lượng vải quả, năng lực quản lý dịch bệnh, chất lượng an toàn thực phẩm với vải quả của các cơ quan quản lý các cấp, chưa ựáp ứng yêu cầu các tiêu chuẩn GAP (tiêu chắ giám sát, phương pháp tiến hành, tổ chức thực hiện và cơ chế pháp lý cho công tác giám sát...).

- Hệ thống cơ sở hạ tầng cho vùng quy hoạch (ựường ựiện, ựường giao thông nội ựồng, hệ thống thuỷ lợi, ...) còn thiếu, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của sản xuất vải an toàn với quy mô lớn.

Vấn ựề sâu bệnh hại, cung cấp nguồn nước tưới, kỹ năng chăm sóc, thời vụ thu hái và xây dựng thị trường vải chưa ựược kiểm soát làm ảnh hưởng lớn tới chất lượng và an toàn thực phẩm với toàn vùng sản xuất vải.

Những vấn ựề nêu trên, ựã ựặt ra câu hỏi ựối với sản xuất, phát triển CAQ của Lục Ngạn: Làm thế nào ựể sản xuất có hiệu quả kinh tế tăng tưởng ổn ựịnh; sản xuất phải bảo vệ ựược sức khỏe con người, môi trường sinh thái, và bảo ựảm vệ sinh an toàn thực phẩm; ựáp ứng nhu cầu hiện tại nhưng không làm tổn hại cho các thế hệ tương lai; làm tăng năng lực nội sinh, năng lực tiếp cận các vấn ựề xã hội cho người dân; ựồng thời giải quyết các vấn ựề an sinh xã hội tại ựịa phương.

4.2. định hướng và giải pháp phát triển cây ăn quả huyện Lục Ngạn

4.2.1. định hướng phát triển cây ăn quả

4.2.1.1. Căn cứ ựề xuất ựịnh hướng

- Quyết ựịnh số 107/2008/Qđ-TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tướng Chắnh phủ về một số chắnh sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn ựến năm 2015.

- Nghị quyết số 43/NQTU ngày 22/2/2011 của ban chấp hành đảng bộ tỉnh, về ban hành 5 chương trình phát triển kinh tế xã hội trọng tâm giai ựoạn 2011-2015, thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ XVII.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 110 - Căn cứ một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội ựến năm 2015 theo Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện huyện Lục Ngạn lần thứ XXIII nhiệm kỳ 2010 Ờ 2015;

- Quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn của tỉnh Bắc Giang ựến năm 2020. - Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Giang giai ựoạn 2006- 2020.

- Kế hoạch số 106/KH-UBND ngày 18/5/2012 của UBND tỉnh Bắc Giang về thực hiện Chương trình phát triển nông nghiệp hàng hóa tập trung gắn mô hình xây dựng nông thôn mới giai ựoạn 2011-2015

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)