của nam = 2.64, và nữ = 2.63) chung cho tất cả các mối quan hệ và trong từng mối quan hệ cụ thể. Tuy nhiên, rải rác trong từng giá trị đạo đức thì có những khác biệt đáng kể.
Kết quả thống kê ở bảng 2.3.2.a cho thấy nữ SVSP đánh giá cao các giá trị “thương người” trong mối quan hệ với xã hội, “lịch sự nơi công cộng”, “đoàn kết cộng đồng”, “khôi hài” trong mối quan hệ bạn bè, “vị tha, cởi mở” trong mối quan hệ với học sinh hơn các bạn nam SVSP.
Trong khi đó, nam SVSP lại đánh giá cao các giá trị “hiếu thảo”, “không đòi hỏi phục vụ”, “trách nhiệm”, “không thờ ơ với mọi người” và, “kính trên nhường dưới” trong gia đình, “kính trọng”, “không ỷ lại vào thầy cô”, “không thụđộng” trong học tập, “không thờ ơ với hoàn cảnh học sinh”
hơn các bạn nữ.
Bảng 2.3.2.a. So sánh về nhận thức giá trịđạo đức giữa nam và nữ SVSP
Nam Nữ
Giá trịđạo đức
TB ĐLC TB ĐLC F P
“Thương người” trong mối quan
hệ với xã hội 2.67 0.51 2.80 0.46 16.395 0 “Lịch sự nơi công cộng” trong
mối quan hệ xã hội 2.74 0.53 2.85 0.42 15.653 0 “Đoàn kết cộng đồng” trong mối 2.58 0.61 2.72 0.48 19.143 0
quan hệ xã hội
“Khôi hài” trong mối quan hệ bạn
bè 2.50 0.70 2.63 0.62 7.252 0.007
“Hiếu thảo” trong gia đình 2.93 0.31 2.86 0.40 9.567 0.002 “Không đòi hỏi phục vụ” trong
gia đình 2.80 0.50 2.71 0.57 7.673 0.006
“Trách nhiệm” trong gia đình 2.88 0.40 2.77 0.55 15.656 0 “Không thờơ với mọi người”
trong gia đình 2.86 0.36 2.79 0.49 9.635 0.002 “Kính trên nhường dưới” trong
gia đình 2.87 0.37 2.80 0.47 9.612 0.002
“Kính trọng” thầy cô giáo 2.92 0.34 2.85 0.48 9.038 0.003 “Không ỷ lại vào thầy cô” 2.86 0.41 2.79 0.53 8.013 0.005 “Không thụđộng” trong học tập 2.88 0.36 2.77 0.59 18.162 0 “Vị tha” trong mối quan hệ với
học sinh 2.67 0.53 2.75 0.48 6.851 0.009 “Không thờơ với hoàn cảnh học
sinh” 2.86 0.43 2.78 0.52 7.226 0.008
“Cởi mở” trong mối quan hệ với
học sinh 2.74 0.51 2.81 0.43 6.820 0.009
Kết quả xử lý cho thấy nam SVSP có xu hướng quan tâm nhiều đến các giá trị trong quan hệ với gia đình và học tập, còn nữ SVSP có xu hướng quan tâm đến các giá trị đạo đức trong quan hệ xã hội và bạn bè. Điều này có phải là do vị trế trụ cột của nam giới trong gia đình Việt Nam nên họ thường xác nhận vai trò của mình trong các mối quan hệ gia đình? Còn phụ nữ thì ngược lại họ muốn khẳng định mình về mặt xã hội để xác nhận sự bình đẳng về giới?
b. Về xuất thân gia đình, kết quả thống kê cho thấy không có sự khác biệt về nhận thức giá trị đạo đức nói chung giữa các SVSP có hộ khẩu tại