Sinh viờn và hoạt động học tập

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo Đại học Hệ tại chức của trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 62)

Trong quỏ trỡnh đào tạo, sinh viờn khụng chỉ đơn thuần là đối tƣợng, mà cũn là chủ thể của đào tạo, vỡ vậy, khi nghiờn cứu về điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo chỳng ta khụng thể khụng tỡm hiểu về ngƣời học. Trỡnh độ đầu vào thấp, trong quỏ trỡnh đào tạo lại khụng thực hiện quy luật chọn lọc nờn nghiờn cứu về đối tƣợng sinh viờn tại chức của trƣờng cú rất nhiều vấn đề cần quan tõm, trong luận văn chỳng tụi tập trung tỡm hiểu những thực trạng ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng học tập của sinh viờn hệ tại chức:

- Động cơ, mục đớch học tập - í thức thỏi độ học tập - Phƣơng phỏp học tập

- Kết quả học tập.

+ Động cơ, mục đớch học tập

Từ số liệu điều tra hai khoỏ 17 và 19 cho thấy tuổi tỏc của sinh viờn rất đa dạng, nhƣng chủ yếu vẫn tập trung ở độ tuổi từ 19 đến 25. Đõy là độ tuổi thuận lợi đối với ngƣời học ngoại ngữ ở trỡnh độ đại học vỡ tuổi trẻ tạo cho họ cú ƣu thế về sự nhanh nhậy trong tiếp thu, ghi nhớ và tỏi tạo kiến thức. Tuy khụng cú đƣợc quỏ trỡnh học tập liờn tục từ phổ thụng lờn đại học và khụng cú điều kiện ƣu tiờn hoàn toàn cho việc học tập nhƣng họ đều là những ngƣời yờu thớch ngoại ngữ hoặc xỏc định vai trũ quan trọng của ngoại ngữ trong xu thế hội nhập và phỏt triển của đất nƣớc. Đối tƣợng ngƣời học rất đa dạng: 46% sinh viờn đang theo học cỏc trƣờng khỏc, 36% đang đi làm (bao gồm những ngƣời cú việc làm ổn định và những ngƣời làm cụng việc tạm thời trong thời gian theo học, 18% chỉ theo học duy nhất chƣơng trỡnh này. Qua phõn tớch số liệu khảo sỏt, chỳng tụi cho rằng cú thể xem xột động cơ học tập của sinh viờn theo 3 nhúm đối tƣợng chớnh sau:

- Nhúm 1: là những sinh viờn chỉ mới tốt nghiệp phổ thụng trung học, nhƣng do học lực chỉ ở mức học đƣợc, khụng thi đỗ hệ chớnh quy ở cỏc trƣờng đại học, cao đẳng. Vốn kiến thức văn hoỏ nền và khả năng nhận thức của nhúm đối tƣợng này là tƣơng đối hạn chế, đõy sẽ là văn bằng và chuyờn mụn chớnh của họ. Mục đớch học tập liờn quan đến việc làm, thu nhập trong tƣơng lai, do vậy họ cú ý thức đầu tƣ về thời gian cho việc học. Tuy nhiờn, họ lại khụng thực sự yờn tõm vào sự lựa chọn nghề nghiệp của mỡnh và rất lo lắng về nghề nghiệp trong tƣơng lai, nhiều ngƣời trong số họ theo học trong tõm trạng chỏn nản vỡ ƣớc vọng vào đại học chớnh quy khụng thành làm ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng học tập.

- Nhúm 2: là những sinh viờn đang theo học hệ chớnh quy ở một trƣờng khỏc. Số lƣợng sinh viờn ở nhúm này trong vài năm gần đõy cú xu hƣớng tăng lờn, họ hiểu rừ lợi thế của việc giỏi ngoại ngữ và do yờu cầu về trỡnh độ ngoại ngữ trong xó hội ngày một cao, dự chỉ cần sử dụng ngoại ngữ nhƣ một cụng cụ nhƣng khụng phải chỉ ở trỡnh độ A,B,C giao tiếp thụng thƣờng. Số học viờn

này rất cú ƣu thế về khả năng nhận thức, lại đang ở đỳng độ tuổi học. Tuy nhiờn, họ chịu ỏp lực rất lớn về thời gian do việc theo học hai trƣờng cựng một lỳc. Đối với những sinh viờn này, việc học thờm một chuyờn ngành, cú thờm một bằng đại học ngoại ngữ là cần thiết, nhƣng vẫn khụng phải là thiết yếu.

- Nhúm 3: là những sinh viờn đó cú chuyờn mụn theo một ngành nghề khỏc, cú việc làm, nhiều ngƣời đó cú bằng đại học hoặc sau đại học, nhƣng do yờu cầu của nghề nghiệp hoặc nhận thức đƣợc vai trũ quan trọng của ngoại ngữ trong tỡnh hỡnh đất nƣớc đang mở cửa và hội nhập hiện nay mà theo học tiếp chƣơng trỡnh này. Họ cú vốn kiến thức văn hoỏ sõu, tƣ duy phong phỳ, nhƣng một số ngƣời đó lớn tuổi bị hạn chế về trớ nhớ. Họ cú mục đớch học rừ ràng và thỏi độ học khỏ nghiờm tỳc nhƣng khú cú thể ƣu tiờn thời gian giành cho việc học tập do thƣờng xuyờn bị chi phối bởi cụng việc, gia đỡnh, cỏc mối quan hệ.

Khi đƣợc hỏi về mục đớch học tập, tất cả sinh viờn đều xỏc định cho mỡnh một hay một số mục đớch học tập sau: vỡ yờu thớch ngoại ngữ; vỡ yờu cầu của cụng việc đang làm; để xin việc; vỡ xỏc định đõy là nghề nghiệp chớnh trong tương lai; vỡ cú thể sau này sẽ cần. Khụng ớt sinh viờn tốt nghiệp ĐHTC, ngành tiếng Anh đó trở thành những giỏo viờn dạy giỏi, những ngƣời cú trỡnh độ ngoại ngữ tốt và thành đạt trong cụng việc. Nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến sự thành cụng là do họ xỏc định đƣợc mục đớch, thỏi độ học tập đỳng đắn cựng với một phƣơng phỏp học tập phự hợp.

+ í thức, thỏi độ học tập

Rừ ràng toàn bộ sinh viờn đều nhận thức đƣợc vai trũ quan trọng của việc học ngoại ngữ và xỏc định đƣợc mục đớch học tập, nhƣng trong thực tế nhận thức chƣa chuyển biến thành hành động. Một trong những hạn chế cơ bản nhất của sinh viờn ĐHTC chớnh là ý thức, thỏi độ học tập. Kết quả điều tra ý kiến giỏo viờn về ý thức học tập của sinh viờn cho thấy 28% đỏnh giỏ ở mức khỏ, 68% đỏnh giỏ mức trung bỡnh, 4% chọn mức yếu.

Đỏnh giỏ về tỡnh trạng sinh viờn bỏ giờ học hiện nay, hầu hết cỏn bộ quản lý, giỏo viờn và sinh viờn đều cho rằng rất phổ biến.

Bảng 2.3: Kết quả khảo sỏt chuyờn cần của sinh viờn khoỏ 17 &19

I. Khảo sỏt sự chuyờn cần của sinh viờn khoỏ 17

TT Lớp/ Khoỏ

Điểm danh lần 1 Mụn: Thực hành tiếng

Điểm danh lần 2

Môn: Lý thuyết tiếng

Điểm danh lần 3 Mụn: Thực hành tiếng Sĩ số cú mặt % cú mặt Sĩ số cú mặt % cú mặt Sĩ số cú mặt % cú mặt 1. A1- K17 41 17 41% 41 28 68% 41 16 39% 2. A2- K17 41 18 44% 41 27 66% 41 17 41% 3. A3- K17 39 17 44% 39 35 90% Nghỉ đột xuất 4. A4- K17 39 10 26% 39 37 96% 39 14 36% 5. A5- K17 39 16 41% 39 29 74% 39 16 41% 6. A6- K17 40 19 48% 40 27 68% 40 16 40% 7. A7- K17 40 18 45% 40 37 93% 40 10 25% 8. A8- K17 41 16 39% 41 23 56% 41 14 34%

II. Khảo sỏt sự chuyờn cần của sinh viờn khoỏ 19

TT Lớp/ Khoỏ Điểm danh lần 1 Mụn: Thực hành tiếng Điểm danh lần 2 Môn: Thực hành tiếng Điểm danh lần 3 Mụn: Lý thuyết tiếng Sĩ số cú mặt % cú mặt Sĩ số cú mặt % cú mặt Sĩ số cú mặt % cú mặt 1. A1- K19 37 19 51% 37 12 32% 37 19 51% 2. A2- K19 Nghỉ đột xuất 48 14 29% 41 30 73% 3. A3- K19 44 21 48% 44 22 50% 44 29 66% 4. A4- K19 42 21 48% 42 23 55% 42 25 60%

Kết quả khảo sát cho thấy tỉ lệ sinh viên bỏ học là rất cao, rất nhiều buổi, nhiều lớp sĩ số sinh viên đi học không đạt 50%. Kết quả cũng cho thấy có sự khác biệt lớn về sĩ số giữa buổi học môn Thực hành tiếng và Lý thuyết tiếng. Nguyên nhân: môn Thực hành tiếng mỗi học phần 15 đvht, từ 2 đến 3 giảng viên cùng giảng dạy 1 lớp, việc điểm danh thông th-ờng đ-ợc thực hiện qua loa, không liên tục, giáo vụ không th-ờng xuyên sử dụng kết quả điểm danh để xét điều kiện thi, từ đó dẫn đến tình trạng nghỉ học phổ biến trên. Đối với môn Lý thuyết tiếng, thời l-ợng mỗi học phần ít, khoảng 3 đvht, môn học th-ờng đ-ợc giảng dạy từ 1 đến 2 tháng là kết thúc, việc giảng dạy ở mỗi lớp do một giảng viên phụ trách và quan trọng là giáo viên điểm danh rất sát sao, do đó tình trạng sinh viên bỏ giờ giảm hẳn. Sinh viên bỏ giờ học bị giảm khối l-ợng kiến thức lĩnh hội trên lớp, không nắm đ-ợc nội dung và các kỹ năng cơ bản của môn học làm ảnh h-ởng đến kết quả học tập của chính họ và gây tác

động xấu tới phong trào học tập của cả lớp. Các khoá có nhiều sinh viên bỏ giờ học có tỉ lệ sinh viên không đủ điều kiện dự thi và thi lại cao.

Bảng 2.4: Kết quả khảo sát sinh viên về nguyên nhân chính dẫn đến việc bỏ giờ học

Nguyên nhân chính Số sinh viên Tỉ lệ %

Do bận học hai tr-ờng 37 25%

Do bận đi làm hoặc làm thêm 42 28%

Do l-ời học 12 8%

Do học kém 17 11%

Do ch-a hài lòng về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giảng viên.

19 13%

Do giảng viên chỉ điểm danh qua loa 14 9.5%

Do không thích môn học 5 3%

Lý do khác 4 2.5%

Nh- vậy, có rất nhiều nguyên nhân, cả chủ quan lẫn khách quan dẫn đến tình trạng bỏ học của sinh viên. Nguyên nhân chính đầu tiên là do bận đi làm hoặc đi làm thêm, chiếm 28%. Nguyên nhân thứ hai là do sinh viên do bận học hai tr-ờng chiếm 25%. Đây là hai nguyên nhân đặc thù và cơ bản của sinh viên hệ tại chức hiện nay. Tuy nhiên, 12.5% sinh viên chọn nguyên nhân ch-a hài lòng về chất l-ợng giảng dạy của giảng viên và 15% chọn do việc điểm danh đ-ợc thực hiện qua loa là vấn đề khiến các cán bộ quản lý và giảng viên phải xem xét lại từ cách thức quản lý đến giảng dạy.

Nhìn chung ý thức, thái độ học tập của sinh viên không thuận lợi cho công tác đào tạo.

+ Ph-ơng pháp học tập của sinh viên

Ngày nay, ng-ời học không chỉ là ng-ời thu nhận kiến thức từ ng-ời dạy và từ sách vở mà điều quan trọng là họ phải là ng-ời biết cách học nh- thế nào.

Nội dung đỏnh giỏ Mức độ thực hiện

Tốt Khỏ TB Yếu

1. Chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp 4 79 58 9

2. Chăm chỳ nghe và ghi toàn bộ bài giảng 48 95 8 3. Tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp: trả

lời cõu hỏi, thuyết trỡnh, thảo luận, đúng vai...

26 47 63 14

4. Học bài và làm bài tập về nhà theo vở ghi và giỏo trỡnh

21 52 58 19

5. Chủ động phỏt hiện và tỡm cỏch lấp chỗ hổng của mỡnh trong kiến thức.

55 65 30

6. Tự tổ chức việc học tập ngoài giờ lờn lớp 17 39 75 19 7. Hệ thống hoỏ, túm tắt cỏc phần đó đƣợc học 34 49 67

Kết quả khảo sỏt cho thấy sinh viờn đó bƣớc đầu thực hiện cỏc phƣơng phỏp học tập nờu trờn, tuy nhiờn bờn cạnh một số phƣơng phỏp đó thực hiện tốt vẫn cũn nhiều phƣơng phỏp mức độ thực hiện hạn chế, ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập.

Phƣơng phỏp mà sinh viờn thực hiện tốt nhất là chăm chỳ nghe, ghi bài giảng. Điều đú núi lờn sự coi trọng nguồn kiến thức từ giỏo trỡnh, từ giảng viờn. Nhƣng nếu khụng đƣợc kết hợp với cỏc phƣơng phỏp khỏc thỡ chăm chỳ nghe ghi bài chỉ núi lờn sự thụ động của sinh viờn trong học tập, họ chỉ là ngƣời thu nhận kiến thức thuần tuý và thực hiện cỏc nhiệm vụ theo yờu cầu của giỏo viờn. Việc chuẩn bị bài ở nhà đó đƣợc thực hiện nhƣng thƣờng là qua loa, khỏ nhiều sinh viờn thƣờng xuyờn đến lớp mà khụng đọc trƣớc bài. Chƣơng trỡnh học cú tới 1470 tiết thực hành tiếng xuyờn suốt khoỏ học, luụn đũi hỏi cỏc hoạt động học tập trờn lớp nhƣ: trả lời cõu hỏi, thuyết trỡnh, thảo luận, đúng vai, nhƣng hầu hết sinh viờn mới chỉ thực hiện cỏc hoạt động trờn ở mức trung bỡnh. Trong một lớp học chỉ một số ớt sinh viờn thƣờng xuyờn tham gia, hoặc cú thể núi là đảm nhiệm cỏc hoạt động trờn, số cũn lại thƣờng phải để giảng viờn chỉ định mới miễn cƣỡng tham gia và thƣờng gõy mất nhiều thời gian, làm khụng khớ lớp học trựng xuống, căng thẳng. Do hay bỏ giờ học nờn tỡnh trạng sinh viờn bị hổng kiến thức trong 1 lớp học là khỏ phổ

biến, nhƣng rất hiếm trƣờng hợp sinh viờn gặp giỏo viờn để trao đổi những vấn đề khỳc mắc của mỡnh. Về nội dung học bài và làm bài ở nhà theo vở ghi và giỏo trỡnh của sinh viờn, 37% giảng viờn đỏnh giỏ ở mức khỏ, 38% đỏnh giỏ ở mức trung bỡnh, 25% đỏnh giỏ ở mức yếu. Đỏnh giỏ trờn phự hợp với ý kiến tự đỏnh giỏ của sinh viờn và phản ỏnh đỳng thực trạng học tập của họ. Nhƣ vậy, đa số sinh viờn chƣa đầu tƣ thớch đỏng về thời gian cho việc học tập, chƣa nghiờm tỳc học và làm bài tập ở nhà. Do bản chất của quỏ trỡnh dạy học đại học, do sự bựng nổ thụng tin và sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật mà việc tự học cú ảnh hƣởng quan trọng đến chất lƣợng học tập. Thế nhƣng đa số sinh viờn tại chức đỏnh giỏ việc tự tổ chức học tập ngoài giờ lờn lớp của mỡnh đạt mức trung bỡnh và yếu. Qua trao đổi với sinh viờn cú thể xỏc định đƣợc một số nguyờn nhõn dẫn đến hạn chế trờn nhƣ sau: do điều kiện học tập khú khăn, do giỏo viờn khụng yờu cầu cao, do giỏo viờn khụng hƣớng dẫn, đụn đốc thực hiện, bản thõn sinh viờn chƣa tự giỏc tớch cực, tự học hoàn toàn ngẫu hứng, khụng cú kế hoạch, do khụng cú thời gian, chƣa cú động cơ tự học đỳng đắn, do cú tõm lý học cầm chừng vỡ cũn lo lắng về cụng việc sau khi tốt nghiệp... . Phƣơng phỏp học đƣợc đỏnh giỏ yếu nhất trong cỏc phƣơng phỏp nờu ra là hệ thống hoỏ, túm tắt cỏc phần đó học. Hầu hết sinh viờn chỉ nắm đƣợc những kiến thức lý thuyết chung chung, khả năng khỏi quỏt hoỏ và thực hành đều rất hạn chế.

Qua số liệu điều tra và cỏc phõn tớch trờn cho thấy về phƣơng phỏp học tập của sinh viờn cũn nhiều hạn chế.

+ Kết quả học tập của sinh viờn

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo Đại học Hệ tại chức của trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)