2.2.3.1. Đạt chuẩn, chưa đạt chuẩn:
Theo thống kê của Tổng cục Dạy nghề, tính đến 31/12/2007.
- Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn: Tính chung cho khối các trường và các
trung tâm dạy nghề có : 14.187GV/20.195 giáo viên đạt chuẩn, đạt tỷ lệ
42
Bảng 2.2. Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn
TT Khối trƣờng GV đạt chuẩn/ tổng số Tỷ lệ %
1 Các trường cao đẳng nghề 3.351/4.678 71,63
2 Các trường trung cấp nghề 7.644/9.583 79,77
3 Các trung tâm dạy nghề 3.192/5.934 53,80
4 Các cơ sở khác có dạy nghề 10.343/15.767 65,60
(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề 2008)
- Tỷ lệ giáo viên chưa đạt chuẩn: Tính chung cho khối truòng và trung tâm dạy nghề có : 2.913GV/20.195 giáo viên chưa đạt chuẩn, chiếm tỷ lệ 14,42%.
Bảng 2.2. Tỷ lệ giáo viên chƣa đạt chuẩn
TT Nội dung chƣa đạt chuẩn GV / tổng số Tỷ lệ %
1 Về chuyên môn 820/20.195 4,06
2 Về kỹ năng nghề 518/20.195 2,56
3 Về sư phạm 1.575/20.195 7,80
4 Khối các cơ sở khác có dạy nghề 1.479/15.767 65,60
(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề 2008) 2.2.3.2. Trình độ đào tạo:
Bảng 2.3. Trình độ đào tạo của giáo viên dạy nghề
TT Trình độ Tổng số Khối các trƣờng CĐ, TC, TT Các cơ sở khác có dạy nghề Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % 1 Tiến sỹ 188 83 44,15 105 55,85 2 Thạc sỹ 3.594 927 25,29 2.667 74,21 3 Đại học 16.474 9.707 58,92 6.767 41,08 4 Cao đẳng 5.927 3.663 61,8 2.264 38,2
5 Nghệ nhân, tay nghề cao 5.344 3.399 63,60 1.945 39,40
43
Theo số liệu thống kê cho thấy trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên dạy nghề ở nước ta là rất đa dạng. Tỷ lệ giáo viên có trình độ trên đại học trong khối trường dạy nghề là tương đối thấp. Điều này đã thể hiện một phần yếu kém về trình độ của đội ngũ giáo viên dạy nghề, đồng thời cũng đòi hỏi các trường và cơ sở dạy nghề phải chú trọng hơn tới vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề trong thời gian tới.
2.2.3.3. Trình độ sư phạm:
Như đã trình bày ở phần trên, giáo viên dạy nghề được tuyển dụng từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó số lượng giáo viên được tuyển dụng từ các trường sư phạm nghề chiếm tỷ lệ là không nhiều, do đó một bộ phận giáo viên dạy nghề chưa được đào tạo về nghiệp vụ sư phạm, điều này ảnh hướng tới năng lực sư phạm của người giáo viên. Từ năm 1993, thực hiện chương trình chuẩn hoá đội ngũ giáo viên các chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm được chú trọng hơn, nên số lượng giáo viên được đào tạo nâng cao về nghiệp vụ sư phạm ngày càng tăng. Điều này, thể hiện rõ nỗ lực của các ngành các cấp có trách nhiệm trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trong những năm qua là rất lớn.
Theo số lượng thống kê của Tổng cục Dạy nghề tính đến 31/12/2007
thì số giáo viên dạy nghề trong khối các trường nghề đã qua đào tạo, bồi
dưỡng nghiệp vụ sư phạm (sư phạm bậc II, sư phạm kỹ thuật, sư phạm dạy nghề).
Bảng 2.4. Trình độ sƣ phạm kỹ thuật, sƣ phạm nghề, sƣ phạm bậc II
TT Trƣờng nghề Nghiệp vụ sƣ phạm (%)
1 Trường cao đẳng nghề 81,91
2 Trường trung cấp nghề 72,68
3 Trung tâm dạy nghề 50,49
44
2.2.3.4. Năng lực tin học, ngoại ngữ:
Bảng 2.5. Trình độ ngoại ngữ của đội ngũ giáo viên dạy nghề.
TT Trƣờng Ngoại ngữ (%)
CN C B A
1 Trường cao đẳng nghề 4,24 10,02 32,98 35,12
2 Trường trung cấp nghề 7,01 9,5 24,4 31,83
3 Trung tâm dạy nghề 5,36 7,1 17,97 24,47
(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề 2008)
Bảng 2.6. Trình độ tin học của đội ngũ giáo viên dạy nghề.
TT Trƣờng Tin học (%)
CN C B A
1 Trường cao đẳng nghề 4,7 5,43 29,37 39,42
2 Trường trung cấp nghề 6,59 7,04 23,42 36,74
3 Trung tâm dạy nghề 9,77 3,86 13,51 34,28
(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề 2008)
Theo số liệu thống kê có: 25.314GVDN/35.962 giáo viên dạy nghề có trình độ ngoại ngữ tiếng anh và ngoại ngữ khác (trình độ từ A đến cử nhân) chiếm 70,4%; trong đó các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề chiếm 66,88%. có 25.507GVDN/35.962 giáo viên dạy nghề có trình độ tin học cơ sở đến cử nhân; trong đó có 78,92% giáo viên tại các trường cao đẳng nghề và có 61,42% giáo viên trong các trung tâm dạy nghề.
2.2.3.5. Hoạt động nghiên cứu khoa học:
Một trong những tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng và trình độ đội ngũ giáo viên là thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học. Đội ngũ giáo viên dạy nghề có trình độ không cao (số lượng giáo viên có trình độ trên đại học thấp)
45
điều này đã ảnh hưởng tới hoạt động nghiên cứu, tìm tòi và sáng tạo của đội ngũ giáo viên dạy nghề. Nhìn chung, đa phần giáo viên đều có mong muốn tham gia nghiên cứu khoa học nhưng do nhiều điều kiện cả chủ quan và khách quan nên số lượng giáo viên dạy nghề tham gia vào các hoạt động nghiên cứu khoa học là không nhiều. Do đó, các trường nghề, các cơ sở đào tạo cần có các biện pháp bồi dưỡng, khuyến khích và hỗ trợ để giáo viên có điều kiện và động lực tốt hơn trong việc nghiên cứu khoa học.