Đánh giá tính ổn định hiệu giá virút qua các đời nuôi cấy

Một phần của tài liệu Xây dựng và đánh giá hệ thống chủng giống cho nghiên cứu phát triển vắc-xin sốt xuất huyết Dengue (Trang 75)

Các chủng gốc giống dengue sau khi nuôi cấy đạt yêu cầu về hiệu giá nhưng chủng có đảm bảo yêu cầu để đưa vào sản xuất hay không thì vẫn cần phải được đánh giá khảo sát tính ổn định của chủng qua các đời nuôi cấy. Nếu chủng bị giảm hiệu giá chỉ sau 1 đến 2 đời nuôi cấy thì sẽ không thể đưa vào quá trình sản xuất vắcxin. Việc đánh giá được tiến hành ở 4 đời liên tiếp sau đó từ đời P2 đến P5 Quá trình đánh giá tính ổn định qua các đời nuôi cấy được thực hiện như sau:

74

- Gây nhiễm chủng gốc giống virút dengue tái tổ hợp với quy trình đã được xây dựng ở trên.

- Các chủng sau khi nuôi cấy được thu hoạch và được kí hiệu là đời P2. - Đánh giá hiệu giá các chủng dengue đời P2.

- Tiếp tục tiến hành gây nhiễm các chủng dengue tái tổ hợp đời P2, nuôi cấy và thu hoạch các chủng virút dengue được đời P3.

- Lặp lại các quá trình trên cho đến khi thu được chủng virút đến đời P5. Hiệu giá các chủng virút dengue qua 5 đời nuôi cấy được tóm tắt theo .

- Chủng rDEN1∆30: hiệu giá của chủng tăng nhẹ ở đời P2, P3, P5. Tuy nhiên sự tăng hay giảm giữa các đời là rất ít 100.1 đến 100.2 PFU/ml, khác biệt này gần như không đáng kể, chủng giữ được tính ổn định về hiệu giá khoảng 107.4 PFU/ml cho đến đời thứ 5.

- Chủng rDEN2/4∆30(ME) : hiệu giá của chủng tăng nhẹ ở đời P3, P5. Tuy nhiên giống như chủng rDEN1∆30 khác biệt này cũng rất thấp, chủng giữ được tính ổn định về hiệu giá khoảng 107.3 PFU/ml cho đến đời thứ 5.

- Chủng rDEN3∆30/31: hiệu giá của chủng tăng nhẹ ở đời P3, P4. Khác biệt này là rất thấp, chủng giữ được tính ổn định về hiệu giá khoảng 106.4 PFU/ml cho đến đời thứ 5.

- Chủng rDEN3-3’D4∆30: hiệu giá của chủng tăng nhẹ ở đời P2, P3. Khác biệt này là rất thấp, chủng giữ được tính ổn định về hiệu giá khoảng 106.7

PFU/ml cho đến đời thứ 5.

- Chủng rDEN4∆30: hiệu giá của chủng tăng nhẹ ở đời P2, P3, P4. Khác biệt này là rất thấp, chủng giữ được tính ổn định về hiệu giá khoảng 107.6 PFU/ml cho đến đời thứ 5.

- Chủng rDEN4∆30-200,201 : hiệu giá của chủng tăng nhẹ ở đời P2, P3, P5. Khác biệt này khoảng 100.2PFU/ml, chủng giữ được tính ổn định về hiệu giá khoảng 107.2 PFU/ml cho đến đời thứ 5.

75

Trong quá trình phát triển chủng và sản xuất sau này, đời P2 sẽ được sử dụng như là chủng sản xuất và đời P3 được sử dụng như là đời để làm vắcxin dengue sống giảm độc lực.

Kết quả nghiên cứu trên cho thấy các chủng virút gốc giống sản xuất được có hiệu giá cao và ổn định qua các đời nuôi cấy, đạt tiêu chuẩn để đưa vào trong sản xuất vắcxin.

Bảng 7. Kết quả chuẩn độ hiệu giá virút dengue qua các đời nuôi cấy

rDEN1∆30 rDEN2/4∆30( ME) rDEN3∆30/31 rDEN3- 3’D4∆30 rDEN4∆30 rDEN4∆30- 200,201 Đời P1 7.3 7.2 6.3 6.6 7.4 7.1 Đời P2 7.5 7.2 6.4 6.8 7.6 7.3 Đời P3 7.5 7.4 6.5 6.8 7.6 7.3 Đời P4 7.4 7.2 6.5 6.7 7.7 7.2 Đời P5 7.5 7.3 6.4 6.7 7.5 7.3 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hi u g vir ú t lg PFU /m l

76

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1Kết luận

Từ những nghiên cứu khảo sát và kết quả thu được chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

4.1.1 Đề tài đã xây dựng thành công quy trình nuôi cấy và sản xuất 06 chủng virút vắcxin dự tuyển với các điều kiện nuôi cấy và thu hoạch phù hợp cho từng chủng để cho hiệu giá virút cao.

- Liều gây nhiễm thích hợp nhất cho tất cả các chủng virút dengue là MOI=0.01.

- Môi trường nuôi cấy không huyết thanh là LH3E cho các chủng rDEN1∆30, rDEN2/4∆30(ME), rDEN4∆30, rDEN4∆30-200,201 và MEM OPTIPRO SFM cho các chủng rDEN3∆30/31, rDEN3-3’D4∆30.

- Nhiệt độ nuôi cấy là 37oC cho các chủng rDEN1∆30, rDEN3∆30/31, rDEN3-3’D4∆30, rDEN4∆30, và 35oC đối với các chủng

rDEN2/4∆30(ME), rDEN4∆30-200,201

- Thời gian thu hoạch virút là 06 ngày đối với các chủng rDEN1∆30,

rDEN2/4∆30(ME), rDEN4∆30, rDEN4∆30-200,201 và 07 ngày đối với các chủng rDEN3∆30/31, rDEN3-3’D4∆30.

4.1.2 Ứng dụng quy trình trên, thiết lập hệ thống chủng virút gốc giống của 6 chủng virút vắcxin dự tuyển: 100 ống cho mỗi chủng.

4.1.3 Đánh giá hệ thống virút gốc giống, 6 chủng sản xuất được đều đạt yêu cầu về vô khuẩn, hiệu giá virút, ổn định tính di truyền và hiệu giá qua các đời nuôi cấy:

- Cả 06 chủng đều đạt hiệu giá cao trên thử nghiệm tạo đám hoại tử, cao hơn 106 PFU/ml và ổn định cho đến 04 đời nuôi cấy tiếp theo.

77

+ Không có thay đổi về trình tự nucleotide ở các chủng rDEN1∆30, rDEN3∆30/31, rDEN3-3’D4∆30, rDEN4∆30 so với chủng nhận được ban đầu từ NIH.

+ Sự thay đổi về trình tự của 1 nucleotide ở chủng rDEN2/4∆30(ME) không làm thay đổi axit amin được mã hóa.

+ Sự thay đổi 1 nucleotide ở chủng rDEN4∆30-200,201 ở vị trí 7141 gây ra sự thay đổi 1 một axit amin. Tuy nhiên sự thay đổi này đã quan sát được khi thích ứng virút trên tế bào Vero trước đây tại NIH và không cho thấy ảnh hưởng tới độc tính của virút và không nằm trong vùng mã hóa kháng nguyên bề mặt virút.

Như vậy đề tài nghiên cứu của chúng tôi đã thiết lập thành công hệ thống 6 chủng virút gốc giống vắcxin dự tuyển dengue, là cơ sở quan trọng đầu tiên để nghiên cứu sản xuất vắcxin dengue sống giảm độc lực tại Việt Nam.

4.2Kiến nghị

4.2.1 Tiến hành nghiên cứu nuôi cấy và tinh chế sản xuất thử nghiệm vắcxin dengue sống giảm độc lực trên quy mô phòng thí nghiệm.

- Nghiên cứu quy trình tinh sạch các chủng virút dengue sau khi thu hoạch. - Xây dựng công thức pha thành phẩm văc xin tứ liên đối với các chủng sau

tinh chế.

4.2.2 Tiến hành các thử nghiệm đánh giá vắcxin trên động vật và tiến đến thử nghiệm lâm sàng 3 giai đoạn trên người tình nguyện.

78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đỗ Quang Hà, Vũ Thị Quế Hương, Huỳnh Thị Kim Loan và cs (1998), “Dịch sốt xuất huyết dengue tại miền Nam Việt Nam từ 1985 đến 1996”, Thời sự Y Dược học, 3 (1), tr. 30-35.

2. Đỗ Quang Hà, Vũ Thị Quế Hương, Huỳnh Thị Kim Loan và cs (1998), “Dịch sốt xuất huyết dengue tại các tỉnh phía Nam từ 1995-1997”, Thời sự Y Dược học, 3(Số đặc biệt), tr. 259-263.

3. Nguyễn Trần Hiển (2012), Tình hình một số dịch bệnh truyền nhiễm nổi trội tại Việt Nam, Hội nghị những biện pháp ứng phó các bệnh truyền nhiễm tại châu Á lần thứ 8, Hà nội.

4. Nguyễn Hữu Hồng, Lê Huy Chính, Nguyễn Văn Dịp, Đinh Hữu Dung, Bùi Khắc Hậu, Lê Hồng Hinh (1993), Bài giảng vi sinh Y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

5. Vũ Sinh Nam (1995), Một số đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng chống véc-tơ truyền bệnh sốt xuất huyết dengue ở một số địa phương miền Bắc Việt Nam.

Luận án phó tiến sĩ khoa học Y Dược, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, tr. 1- 27.

6. Trương Uyên Ninh, Huỳnh Phương Liên (1995), “Giám sát huyết thanh học bệnh sốt xuất huyết dengue trong việc sử dụng màn Olyset”, Tạp chí Vệ sinh phòng dịch,

5(4), tr. 66-70.

Tiếng Anh

7. Barnes, W.J.S., L.Rosen (1974), “Fatal hemorrhagic disease and shock associated with primary dengue infection on a pacific island”, Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 23, pp. 495-506.

8. Blaney Jr JE, Hanson CT, Hanley KA, Murphy BR, Whitehead SS (2004), “Vaccine candidates derived from a novel infectious cDNA clone of an American genotype dengue virus type 2”, BMC Infectious Diseases, 4, pp.39.

79

9. Blaney J.E., Matro J.M., Murphy B.R., Whitehead S.S (2005), “Recombinant, live- attenuated tetravalent dengue virus vaccine formulations induce a balanced, broad, and protective neutralizing antibody response against each of the four serotypes in Rhesus monkeys”. Journal of Virology, 79(9), pp. 5516-5528.

10. Blaney J.E., Sathe N.S., Goddard L. et al (2008), “Dengue virus type 3 vaccine candidate generated by introduction of deletion in the 3’ untranslated regieon (3’- UTR) of by exchange of the DENV-3 3’-UTR with that of DENV-4”. Vaccine, 26, pp. 817-828.

11. Cardosa MJ, Porterfield JS, Gordon S. (1983), “Complement receptor mediates enhanced flavivirus replication in macrophages”. Journal of Experimental Medicine, 158, pp. 258-263.

12. Durbin A.P. et al (2011), “Development and clinical evaluation of multiple investigational monovalent DENV vaccines to identify components for inclusion in a live attenuated tetravalent DENV vaccine”. Vaccine, 29, pp. 7242–7250.

13. Durbin A.P., McArthur J., Marron J.A. et al (2006), “rDEN2/4∆30 (ME), a live attenuated chimeric dengue serotype 2 vaccine is safe and highly immunogenic in healthy dengue-naïve adults”, Human Vaccine, 2(6), pp. 255-260.

14. Durbin A.P., McArthur J., Marron J.A. et al (2006), “The live attenuated dengue serotype 1 vaccine rDEN1∆30 is safe and highly immunogenic in healthy adult volunteers”, Human Vaccine, 2(4), pp. 167-173.

15. Durbin A.P., Whitehead S.S (2010), “Dengue vaccine candidates in development”,

Current topic in Microbiology and Immunology, 338, pp. 129-143.

16. Durbin A.P., Whitehead S.S., McArthur J. et al. (2005), “rDEN4∆30, a live attenuated dengue virus type 4 vaccine candidates, is safe, immunogenic, and highly infectious in healthy adult volunteers”, Journal of Infectious Diseases, 191, pp. 710-718.

80

17. Gubler D.J, and G.Kuno (1997), Dengue and dengue hemorrhagic fever, CAB International, London, United Kingdom.

18. Guy B., Almond J., Lang J. (2011), “Dengue vaccine prospects: a step forward”,

Lancett, 377, pp. 381-382.

19. Guzman MG, Kouri G, Bravo J, et al. (2002), “Effect of age on outcome of secondary dengue 2 infections”. International Journal of Infectious Diseases, 6, pp.118–24.

20. Halstead S.B. (1970), “Observations related to pathogenesis of dengue hemorrhagic fever”, Yale Journal of Biology and Medicine, 42, pp. 350-362.

21. Halstead S.B. (1988), “Pathogenesis of dengue: Challenges to molecular biology”, Science, 239, pp. 476-481.

22. Halstead SB. (1974), “Etiologies of the experimental dengues of Siler and Simmons”, American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 23, pp. 974-982 23. Halstead SB. (1982), “Immune enhancement of viral infection”, Progress in

Allergy, 31, pp. 301-364.

24. Halstead SB. (2002), “Dengue Review”, Current Opinion in Infectious Diseases, 15, pp. 471-476.

25. Halstead SB. (2003), “Neutralisation and antibody-dependent enhancement of dengue viruses”, Advances in Virus Research, 60, pp. 421-67.

26. Hayes E.B, and Gubler D.J. (1992), “Dengue and dengue hemorrhagic fever”,

Pediatric Infectious Disease Journal, 11, pp. 311-317.

27. John R. Stephenson (2005), “Understanding dengue pathogenesis: implications for vaccine design”, Bulletin of the World Health Organization, 83 (4), pp. 308-314 28. Lanciotti RS et al. (1994), “Molecular evolution and epidemiology of dengue-3

viruses”, Journal of General Virology, 75(1), pp. 65-75.

29. Leitmeyer KC. (1999), “Dengue virus structural differences that correlate with pathogenesis”, Journal of Virology, 73(6), pp. 4738-4747.

81

30. Malavige, Fernando, et al. (2004), “Review: Dengue viral infections”,

Postgraduate Medical Journal, 80, pp. 588–601.

31. McArthur J., Durbin A.P., Marron J.A., et al. (2008), “Phase I clinical evaluation of rDEN4∆30-200-201: a live attenuated dengue 4 vaccine candidate designed for decreased hepatotoxicity”, American Journal of Tropical Medicine and Hygiene,

79(5), pp. 678-684.

32. Messer WB. (2003), “Emergence and global spread of a dengue serotype 3, subtype III virus”, Emerging Infectious Diseases, 9(7), pp. 800-809.

33. NIH (2010), NIH news: Human clinical trial of NIH-developed dengue vaccine begins. Bethesda MD, USA.

34. Peiris JSM., Porterfield JS. (1982), “Antibody-dependent enhancement: its antigenic specificity in relation to Togaviridae”, Journal of General Virology, 58, pp. 291-296.

35. Phillpotts RJ, Stephenson JR, Porterfield JS. (1985), “Antibody-dependent enhancement of tick-borne encephalitis virus infectivity”, Journal of General Virology, 66 (8), pp. 1831-1837.

36. Rushika Perera and Richard J. Kuhn. (2008), “Structural Proteomics of Dengue Virus”, Current Opinion in Microbiology, 11(4), pp. 369–377.

37. Sabin, A.B. (1952), “Research on dengue during World War II”, American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 1, pp. 30-50.

38. Senior K. (2009). “Dengue vaccine efficacy trials in progress”, Lancet, 9, pp. 662- 663.

39. Siler JF., Hall MW., and Hitchens AP. (1926), “Dengue: its history, epidemiology, mechanism of transmission, etiology, clinical manifestations, immunity, and prevention”, Philippine Journal of Science, 29, pp. 1-302.

82

40. Suman M. Paranjape and Eva Harris. (2010), “Control of Dengue Virus Translation and Replication”, Current Topics in Microbiology and Immunology,

338, pp. 15-34.

41. Webster D.P., Farrar J., Rowland-Janes S. (2009), “Progress towards a dengue vaccine”, Lancet (2009), 9, pp. 678-687.

42. Whitehead SS, Falgout B, Hanley KA, Blaney Jr JE, Markoff L, Murphy BR (2003), “A live, attenuated dengue virus type 1 vaccine candidate with a 30-nucleotide deletion in the 3’untranslated region is highly attenuated and immunogenic in monkeys”, Journal of Virology, 77, pp.1653–1657.

43. Whitehead S.S., Blaney J.E., Durbin A.P., Murphy B.R. (2007), “Prospect for dengue virus vaccine”, Nature Reviews Microbiology, 5, pp. 518-528

44. WHO (1997), Dengue haemorrhagic fever: diagnosis, treatment prevention and control, Geneva.

45. WHO (2006), Guidelines for the production and quality control of candidate tetravalent dengue virus vaccines (live). WHO technical report series, 932, pp. 43- 72.

46. WHO (2009), Dengue guidelines for diagnosis, treatment, prevention and control, Geneva.

83

PHỤ LỤC

1. So sánh trình tự chủng rDEN1∆30

Kết quả so sánh trình tự chủng gốc giống rRDEN1∆30 với chủng nhận được từ NIH. Độ tương đồng về trình tự 100%.

Score Expect Identities Gaps Strand

19684 bits(10659) 0.0 10659/10659(100%) 0/10659(0%) Plus/Plus Query 20 CCGACAAGAACAGTTTCGAATCGGAAGCTTGCTTAACGTAGTTCTAACAGTTTTTTATTA 79 Sbjct 20 ... 79 Query 80 GAGAGCAGATCTCTGATGAACAACCAACGGAAAAAGACGGGTCGACCGTCTTTCAATATG 139 Sbjct 80 ... 139 Query 140 CTGAAACGCGCGAGAAACCGCGTGTCAACTGTTTCACAGTTGGCGAAGAGATTCTCAAAA 199 Sbjct 140 ... 199 Query 200 GGATTGCTTTCAGGCCAAGGACCCATGAAATTGGTGATGGCTTTTATAGCATTCCTAAGA 259 Sbjct 200 ... 259 Query 260 TTTCTAGCCATACCTCCAACAGCAGGAATTTTGGCTAGATGGGGCTCATTCAAGAAGAAT 319 Sbjct 260 ... 319 Query 320 GGAGCGATCAAAGTGTTACGGGGTTTCAAGAAAGAAATCTCAAACATGTTGAACATAATG 379 Sbjct 320 ... 379 Query 380 AACAGGAGGAAAAGATCTGTGACCATGCTCCTCATGCTGCTGCCCACAGCCCTGGCGTTC 439 Sbjct 380 ... 439 Query 440 CATCTGACCACCCGAGGGGGAGAGCCGCACATGATAGTTAGCAAGCAGGAAAGAGGAAAA 499 Sbjct 440 ... 499 Query 500 TCACTTTTGTTTAAGACCTCTGCAGGTGTCAACATGTGCACCCTTATTGCAATGGATTTG 559 Sbjct 500 ... 559 Query 560 GGAGAGTTATGTGAGGACACAATGACCTACAAATGCCCCCGGATCACTGAGACGGAACCA 619 Sbjct 560 ... 619 Query 620 GATGACGTTGACTGTTGGTGCAATGCCACGGAGACATGGGTGACCTATGGAACATGTTCT 679 Sbjct 620 ... 679 Query 680 CAAACTGGTGAACACCGACGAGACAAACGTTCCGTCGCACTGGCACCACACGTAGGGCTT 739 Sbjct 680 ... 739 Query 740 GGTCTAGAAACAAGAACCGAAACGTGGATGTCCTCTGAAGGCGCTTGGAAACAAATACAA 799 Sbjct 740 ... 799 Query 800 AAAGTGGAGACCTGGGCTCTGAGACACCCAGGATTCACGGTGATAGCCCTTTTTCTAGCA 859 Sbjct 800 ... 859 Query 860 CATGCCATAGGAACATCCATCACCCAGAAAGGGATCATTTTTATTTTGCTGATGCTGGTA 919 Sbjct 860 ... 919 Query 920 ACTCCATCCATGGCCATGCGGTGCGTGGGAATAGGCAACAGAGACTTCGTGGAAGGACTG 979 Sbjct 920 ... 979

84

85

2. So sánh trình tự chủng rDEN2/4∆30(ME)

Kết quả so sánh trình tự chủng gốc giống rRDEN2/4∆30(ME) với chủng nhận được từ NIH. Độ tương đồng về trình tự 99%. Vị trí sai khác 1835, C được thay bằng T.

Query 1824 GGAATGTCATATTCTATGTGCACAGGAAAGTTTAAAGTTGTGAAGGAAATAGCAGAAACA 1883 Sbjct 1824 ...C... 1883 Query 1884 CAACATGGAACAATAGTTATCAGAGTACAATATGAAGGGGACGGTTCTCCATGTAAGATC 1943 Sbjct 1884 ... 1943 Query 1944 CCTTTTGAGATAATGGATTTGGAAAAAAGACATGTTTTAGGTCGCCTGATTACAGTCAAC 2003 Sbjct 1944 ... 2003 Query 2004 CCAATCGTAACAGAAAAAGATAGCCCAGTCAACATAGAAGCAGAACCTCCATTCGGAGAC 2063 Sbjct 2004 ... 2063 Query 2064 AGCTACATCATCATAGGAGTAGAGCCGGGACAATTGAAGCTCAACTGGTTTAAGAAAGGA 2123 Sbjct 2064 ... 2123 Query 2124 AGTTCTATCGGCCAAATGTTTGAGACAACAATGAGGGGAGCGAAGAGAATGGCCATTTTA 2183 Sbjct 2124 ... 2183 Query 2184 GGTGACACAGCTTGGGATTTTGGATCCCTGGGAGGAGTGTTTACATCTATAGGAAAGGCT 2243 Sbjct 2184 ... 2243 Query 2244 CTCCACCAAGTTTTCGGAGCAATCTATGGGGCTGCCTTCAGTGGGGTCTCATGGACTATG 2303 Sbjct 2244 ... 2303 Query 2304 AAAATCCTCATAGGAGTCATTATCACATGGATAGGAATGAACTCGAGGAACACTTCAATG 2363 Sbjct 2304 ... 2363 Query 2364 GCTATGACGTGCATAGCTGTTGGAGGAATCACTCTGTTTCTGGGCTTCACAGTTCAAGCA 2423 Sbjct 2364 ... 2423 Query 2424 GACATGGGTTGTGTGGCGTCATGGAGTGGGAAAGAATTGAAGTGTGGAAGCGGAATTTTT 2483 Sbjct 2424 ... 2483 Query 2484 GTGGTTGACAACGTGCACACTTGGACAGAACAGTACAAATTTCAACCAGAGTCCCCAGCG 2543 Sbjct 2484 ... 2543

Score Expect Identities Gaps Strand

86

87

3. So sánh trình tự chủng rDEN3∆30/31

Kết quả so sánh trình tự chủng gốc giống rRDEN3∆30/31 với chủng nhận được từ NIH. Độ tương đồng về trình tự 100%.

Score Expect Identities Gaps Strand

19307 bits(10455) 0.0 10455/10455(100%) 0/10455(0%) Plus/Plus Query 127 GTCTATCAATATGCTGAAACGCGTGAGAAACCGTGTGTCAACTGGATCACAGTTGGCGAA 186 Sbjct 127 ... 186 Query 187 GAGATTCTCAAGAGGACTGCTGAACGGCCAAGGACCAATGAAATTGGTTATGGCGTTCAT 246 Sbjct 187 ... 246 Query 247 AGCTTTCCTCAGATTTCTAGCCATTCCACCGACAGCAGGAGTCTTGGCTAGATGGGGAAC 306 Sbjct 247 ... 306 Query 307 CTTTAAGAAGTCGGGGGCTATTAAGGTCCTGAGAGGCTTCAAGAAGGAGATCTCAAACAT 366 Sbjct 307 ... 366 Query 367 GCTGAGCATTATCAACAGACGGAAAAAGACATCGCTCTGTCTCATGATGATGTTACCAGC 426 Sbjct 367 ... 426 Query 427 AACACTTGCTTTCCACTTGACTTCACGAGATGGAGAGCCGCGCATGATTGTGGGGAAGAA 486 Sbjct 427 ... 486 Query 487 TGAAAGAGGAAAATCCCTACTTTTTAAGACAGCCTCTGGAATCAACATGTGCACACTCAT 546 Sbjct 487 ... 546 Query 547 AGCCATGGATTTGGGAGAGATGTGTGATGACACGGTCACCTACAAATGCCCCCTCATTAC 606 Sbjct 547 ... 606 Query 607 TGAAGTGGAGCCTGAAGACATTGACTGCTGGTGCAACCTTACATCGACATGGGTGACCTA 666 Sbjct 607 ... 666 Query 667 CGGAACGTGCAATCAAGCTGGAGAGCACAGACGCGACAAAAGATCGGTGGCGTTAGCTCC 726 Sbjct 667 ... 726 Query 727 CCATGTCGGCATGGGACTGGACACACGCACCCAAACCTGGATGTCGGCTGAAGGAGCTTG 786 Sbjct 727 ... 786 Query 787 GAGACAGGTCGAGAAGGTAGAGACATGGGCCTTTAGGCACCCAGGGTTCACAATACTAGC 846 Sbjct 787 ... 846 Query 847 CCTATTTCTTGCCCATTACATAGGCACTTCCTTGACCCAGAAAGTGGTTATTTTCATACT 906 Sbjct 847 ... 906 Query 907 ACTAATGCTGGTCACCCCATCCATGACAATGAGATGCGTGGGAGTAGGAAACAGAGATTT 966 Sbjct 907 ... 966 Query 967 TGTGGAAGGCCTATCAGGAGCTACGTGGGTTGACGTGGTGCTCGAGCACGGTGGGTGTGT 1026 Sbjct 967 ... 1026 Query 1027 GACTACCATGGCTAAGAACAAGCCCACGCTGGATATAGAGCTCCAGAAGACCGAGGCCAC 1086 Sbjct 1027 ... 1086 Query 1087 CCAACTGGCGACCCTAAGGAAACTATGTATTGAGGGAAAAATTACCAACGTAACAACCGA 1146 Sbjct 1087 ... 1146

88

89

4. So sánh trình tự chủng rDEN3-3’D4∆30

Kết quả so sánh trình tự chủng gốc giống rRDEN3-3’D4∆30 với chủng nhận được từ NIH. Độ tương đồng về trình tự 100%.

Một phần của tài liệu Xây dựng và đánh giá hệ thống chủng giống cho nghiên cứu phát triển vắc-xin sốt xuất huyết Dengue (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)