Ảnh hưởng của Augustinụ trong quan niệm về con người của Karl

Một phần của tài liệu Quan niệm của Augustinô về con người và ảnh hưởng của nó đến triết học hiện sinh của Karl Jaspers (Trang 86)

cấp cho con người những định hướng cuộc sống. Mục đớch cơ bản của triết học là làm thế nào để con người cú thể nhận thức được vị thế của mỡnh trong thế giới, nhận thức được giỏ trị của tỡnh yờu, đạt được tự do thực sự và học cỏch trở thành chớnh mỡnh và khẳng định chớnh mỡnh. Một nền triết học thực thụ cần vạch ra và làm rừ tồn tại người, thức tỉnh con người tự kiếm tỡm chớnh mỡnh.

3.3. Ảnh hưởng của Augustinụ trong quan niệm về con người của Karl Jaspers Jaspers

Augustinụ được nhiều nhà nghiờn cứu thừa nhận và khẳng định là một trong những triết gia cú ảnh hưởng lớn đến tư tưởng phương Tõy từ trung cổ cho đến nay. Cựng chung một ý kiến như vậy, trong tỏc phẩm Cỏc nhà triết học lớn, Jaspers cũng khẳng định Augustinụ là một trong những triết gia vĩ đại và là một trong những người cú tầm ảnh hưởng lớn nhất đối với tư tưởng của phương Tõy sau ụng, bất kể là thuộc Kitụ giỏo hay ngoài Kitụ giỏo, triết học hay thần học.

Khi đỏnh giỏ về tầm ảnh hưởng của Augustinụ, Jaspers đó đưa ra nhiều nhận định thừa nhận sự ảnh hưởng của Augustinụ trờn nhiều bỡnh diện. Một mặt, Jaspers cho rằng, lịch sử phỏt triển của Kitụ giỏo gắn liền với sự phỏt triển của học thuyết Augustinụ. Thậm chớ, sự ảnh hưởng của Augustinụ khụng hề bị giảm đi giữa những người Tin Lành giỏo hay những người Cụng giỏo. Mặt khỏc, tư tưởng của Augustinụ, theo Jaspers đú là sự đan kết đặc biệt của

lịch sử. Chớnh sự đặc biệt đú, học thuyết của Augustinụ đó đề cập đến nhiều vấn đề cú tớnh sõu sắc và sỏng tạo: tư tưởng về Chỳa, về tự do, về sự thăm dũ nội tõm (cỏi tụi)... Tư tưởng về sự thõm nhập vào cỏi tụi bớ ẩn của con người của Augustinụ gõy được ấn tượng đặc biệt sõu sắc và vẫn được tiếp tục ở học thuyết của nhiều triết gia sau ụng như Pascal, Kierkegaard, Nietzsche...[xem thờm 36, tr. 116 – 119].

Những nhận định của Jaspers về Augustinụ trong tỏc phẩm của ụng, đó khẳng định thờm tầm ảnh hưởng của Augustinụ trong tư tưởng phương Tõy núi chung và đặc biệt là tư tưởng của những nhà hiện sinh núi riờng - như một trong những nguồn gốc, một trong những điểm tựa tư tưởng của chủ nghĩa hiện sinh. Vỡ vậy chỳng ta dễ dàng nhận thấy những nột tương đồng giữa hai triết gia Augustinụ và Jaspers dự họ cỏch xa nhau hơn 15 thế kỷ. Nhiều quan niệm trong triết học hiện sinh của Jaspers cú điểm gặp gỡ với tư tưởng của Augustinụ.

Thứ nhất, quan niệm về hiện sinh

Jaspers cho rằng triết học phải nghiờn cứu con người với tư cỏch là hiện sinh. Hiện sinh cũng chớnh là thứ mang lại sinh khớ cho triết học. Hiện sinh bắt đầu xuất hiện khi con người ý thức sõu xa rằng mỡnh là một chủ thể và chủ động tạo lấy nhõn cỏch, bản lĩnh của mỡnh. Với tư cỏch là hiện sinh, tụi là duy nhất khụng lặp lại. Vỡ vậy, “Hiện sinh khụng bao giờ cú thể trở thành đối tượng, đú là nguồn gốc suy nghĩ và hành động của tụi mà hiện nay tụi đang núi về quỏ trỡnh suy nghĩ. Đú là nơi khụng cú sự nhận thức nào. Hiện sinh là cỏi quan hệ với chớnh mỡnh, nhờ đú mà quan hệ với siờu nghiệm của mỡnh” [25, tr.183]. Khỏi niệm hiện sinh của Jaspers cú sự kế thừa sõu sắc từ khỏi niệm “cỏi Tụi” (Ego) từ Augustinụ và cỏc triết gia khỏc. Hiện sinh là phần bớ ẩn nhất, sõu kớn nhất của mỗi cỏ nhõn. Con người luụn lớn hơn những gỡ anh

ta cú thể biết về mỡnh. Hiện sinh chớnh là nguồn gốc suy nghĩ và mọi quyết định của tụi.

Hiện sinh của mỗi người như một cỏi gỡ đú hết sức độc đỏo, khụng thể nhận thức mà chỉ cú thể tiếp cận thụng qua sự “minh giải hiện sinh” hay “sỏng tỏ hiện sinh” ở những tỡnh huống đặc biệt - tỡnh huống giới hạn. Tỡnh huống giới hạn mà Jaspers nhắc tới là những tỡnh huống đặc biệt hầu như con người khú cú thể cú sự lựa chọn như: sự đau khổ, tội lỗi,... và nhất là cỏi chết. Jaspers cho rằng con người cần đối mặt với “tỡnh huống giới hạn”với đụi mắt mở to, thỡ mới cú thể thấu hiểu bản thõn mỡnh và vươn tới siờu nghiệm. Siờu nghiệm, theo Jaspers là cỏi vượt lờn trờn cả lý tớnh và lý trớ của con người. Jaspers cũng như Augustinụ đều khẳng định siờu nghiệm (Chỳa) vừa khả nghiệm vừa bất khả nghiệm. Con người khụng cú khả năng bắt gặp siờu nghiệm (Chỳa - Thượng đế) một cỏch rừ ràng và phõn minh (giống như mọi đối tượng khỏc trong thế giới). Con người chỉ bắt gặp siờu nghiệm trong suy tư hiện sinh. Hiện sinh và siờu nghiệm khụng thể nhận thức mà chỉ thụng qua “linh ứng hiện sinh” (sự linh cảm). Sự “linh ứng” xuất hiện khi con người trải qua tỡnh huống giới hạn. Về điểm này Jaspers cũng giống như Augustinụ, đều cho rằng phải trải qua những tỡnh huống đặc biệt và bế tắc nhất con người sẽ tiếp cận được “cỏi tụi” và sẽ cú sự liờn hệ với siờu nghiệm (Thượng đế). Trước đú, Augustinụ khẳng định khi trải qua những tỡnh huống đối diện với đau khổ, bệnh tật, cỏi chết... con người sẽ trải qua những khủng hoảng tinh thần và sau đú là những phỳt giõy hồi tõm hay “tõm trớ sỏng lỏng”. Trong những giõy phỳt ấy, con người sẽ bắt gặp chớnh mỡnh và hội ngộ với Chỳa. Con người cần đối diện với những tỡnh huống giới hạn (cỏi chết, đau khổ, cụ đơn, sợ hói...) với đụi mắt mở to. Chớnh lỳc đú con người sẽ cảm nhận được mỡnh là ai và hiểu được ý nghĩa sõu sắc của siờu nghiệm. Tỡnh huống giới hạn chớnh là một trong những khớch lệ quan trọng đối với sự phản tư và hồi tõm.

Cả Augustinụ và Jaspers đều cảnh bỏo rằng, con người thường cú xu hướng coi sự tự do của mỡnh như một đặc quyền. Điều đú thường đưa con người tới chỗ tự món, kiờu ngạo cho rằng mỡnh chớnh là Thượng đế. Bởi vậy, liờn hệ giữa hiện sinh và siờu nghiệm sẽ giỳp cho hiện sinh khụng lõm vào tỡnh trạng thỏi quỏ, bướng bỉnh hay mự quỏng. Do đú, hiện sinh luụn phải vượt lờn chớnh mỡnh để liờn hệ với siờu nghiệm.

Augustinụ và Jaspers nhỡn con người luụn đối diện với đau khổ, những cỏm dỗ, tội lỗi, và những nguy cơ rỡnh rập. Tuy nhiờn, trong tư tưởng của hai ụng, sự đối mặt của người cú nột khỏc biệt. Augustinụ thiờn về sự chịu đựng nhẫn nhịn, tu thõn như lời giỏo huấn của Chỳa để chờ đợi và hy vọng một cuộc sống tốt đẹp; Jaspers lại thiờn về sự dấn thõn, và vượt lờn. “Con người” của Jaspers đó ở một tư thế khỏc, luụn mạnh mẽ đối mặt với thử thỏch và nỗ lực vượt lờn. Con người trong tư tưởng của Jaspers là con người hành động, con người dấn thõn.

Thứ hai, quan niệm về tự do và siờu nghiệm

Trong dũng chảy tư tưởng phương Tõy, cõu hỏi “Con người là gỡ?”

dường như vẫn cũn nhiều ẩn số. Sự tiến bộ của khoa học đem lại nhiều tri thức về nhiều mặt cho con người. Tuy nhiờn, mỗi ngành khoa học khi nghiờn cứu về con người chỉ cú thể tiếp cận được ở một gúc độ nhất định: Sinh lý học nghiờn cứu những vấn đề thuộc về thể xỏc con người, tõm lý học nghiờn cứu tõm linh và xó hội học nghiờn cứu những gỡ liờn quan đến bản chất xó hội của con người. Đõy là những đường lối khảo cứu con người của cỏc ngành khoa học nhõn văn. Theo Jaspers, những ngành khoa học này chỉ mang lại những kiến thức tản mỏc, nghĩa là chỉ đi sõu vào một khớa cạnh nhất định, cụ thể của con người, chứ khụng cho biết được con người thực sự toàn diện. Giới hạn của cỏc ngành khoa học đú là khụng đem lại cho ta quan niệm về con người.

Vượt ra ngoài những kiến thức ấy của con người cũn là cỏi gỡ khỏc siờu việt hơn.

Cả Augustinụ và Jaspers đều chống lại khuynh hướng duy lý thỏi quỏ. Đối diện với bối cảnh khủng hoảng về mặt giỏ trị do sự tuyệt đối húa vai trũ của lý tớnh, hai ụng đều nhận ra rằng, lý tớnh, tư duy là chưa đủ. Ngoài tư duy, lý tớnh...thỡ cũn cần những giỏ trị nhõn văn, những giỏ trị tinh thần. Núi một cỏch khỏc đú là những vấn đề liờn quan tới “cỏi Ngó” sõu kớn của con người. Điểm khỏc biệt ở chỗ, Augustinụ chống lại sự duy lý thỏi quỏ của cỏc nhà triết học Hy Lạp cổ đại trong việc chưa cú sự quan tõm tỡm kiếm con người, tỡm kiếm “cỏi tụi” của con người. Trong bối cảnh khoa học phỏt triển mạnh mẽ, Jaspers đó chỉ ra rằng khuynh hướng duy lý thỏi quỏ mà đỉnh cao là duy khoa học, thực chất khụng phải là chỡa khoỏ vạn năng để giải quyết mọi vấn đề, trong đú cú vấn đề thõn phận con người.

Theo Jaspers, đề cập tới vấn đề con người, cú hai đường lối tiếp cận: Con người như là đối tượng khảo cứu của cỏc khoa học và con người như là tự do hiện hữu vượt lờn trờn mọi khảo cứu của khoa học. Jaspers cho rằng, ở trường hợp thứ nhất, con người được xem như một đối tượng khỏch quan, cũn ở trường hợp thứ hai, con người lại giống như một thực tại khụng thể nào khỏch quan hoỏ được. Khi nào tự mỗi cỏ nhõn ý thức được về bản thõn mỡnh, thỡ họ lại càng trở nờn sõu xa và khú hiểu hơn. Như thế, về mặt nguyờn tắc con người vượt xa những gỡ họ biết về chớnh họ. Từ Augustinụ đến hiện đại, vấn đề tỡm kiếm chớnh mỡnh luụn là một thử thỏch: “Ai đó tới thõm cung của nú? Và sức mạnh đú là của tõm hồn con, và thuộc về bản tớnh con, mà chớnh con khụng cú quan niệm toàn diện về con” [1, tr.579]. Thực sự “con người” vẫn luụn tiềm ẩn những ẩn số chưa thể giải đỏp toàn vẹn.

Jaspers nhận định, những học thuyết về con người: như học thuyết chủng tộc, học thuyết phõn tõm học (nghiờn cứu cỏc hoạt động tõm thần của

con người), học thuyết Mỏc (coi con người như một sinh vật sống động biết lao động sản xuất, chế ngự thiờn nhiờn, và thực hiện cỏch mạng xó hội)… đều cú thể đạt được lý tưởng. Nhưng đú chỉ là những đường lối tri thức về con người, nhằm lĩnh hội những gỡ xỏc thực chứ khụng thể lĩnh hội được con người toàn diện. Jaspers cho rằng những ai hoàn toàn tin tưởng vào những lý thuyết ấy sẽ dập tắt trong lũng họ ý thức về con người và về những gỡ thuộc về con người, nghĩa là ý thức về tự do và hướng về Thiờn chỳa [xem thờm 35, tr.127]. Sự phỏt triển của cỏc ngành khoa học, đặc biệt là cỏc ngành khoa học nhõn văn là rất cần thiết, và cú ý nghĩa lớn lao. Tuy vậy, cần trỏnh sự tự phụ của cỏc tri thức khoa học, vỡ những tri thức khoa học khụng thể nào đạt tới và thấu hiểu về thõn phận con người.

Con người khỏc với con vật ở chỗ cú tự do. Chớnh sự tự do ấy sẽ là cơ hội để con người thực hiện những khả năng hiện hữu đớch thực của mỡnh. Và cựng với tự do, theo Jaspers con người đó được Thiờn chỳa ban cho họ quyền sử dụng cuộc đời của bản thõn mỡnh như một chất liệu để thực hiện được hiện sinh đớch thực của họ (nghĩa là, quyền tự quyết định số phận của mỗi cỏ nhõn). Do đú con người khụng thể trụi dạt trong tự nhiờn mà phải được hướng dẫn, vỡ họ cú tự do.

Jaspers cho rằng, đặc trưng cơ bản của con người (với tớnh cỏch hiện sinh) là tự do. Tự do xuất phỏt từ trong sõu thẳm tõm khảm của tụi. Tự do là tự quyết định và tự chịu trỏch nhiệm về sự quyết định của mỡnh. Khi được tự quyết định như thế, chỳng ta mới thực sự là con người cú trỏch nhiệm, một con người với nhõn cỏch độc đỏo. Đõy chớnh là ý nghĩa sõu xa của hiện sinh và cũng là đặc tớnh của hiện sinh. Tuy nhiờn, theo Jaspers tự do của con người khụng phải là tự do một cỏch thỏi quỏ, phúng tỳng. Con người chỉ thực sự tự do khi nú ý thức sõu xa về sự giới hạn của tự do hiện sinh. Jaspers đó dựng phương phỏp “soi vào hiện sinh” để lý giải về tự do. Núi một cỏch khỏc,

khụng cú sự lựa chọn thỡ khụng cú tự do, nhưng tự do ấy cũng khụng phải là sự tự do tuỳ tiện, tuỳ ý. Tự do là lựa chọn cú ý thức và gắn liền với trỏch nhiệm (tự chịu trỏch nhiệm). Tự do khụng phải là đối tượng với những đặc điểm nhất định. Vỡ thế, tự do khụng thể là đối tượng bị quy định trong mối quan hệ nhõn quả (theo quyết định luận), cũng khụng phải coi là tự do một cỏch phúng tỳng (theo phi quyết định luận). Tự do sẽ khụng cũn là nú nữa, nếu được định nghĩa một cỏch khỏch quan. Vỡ thế, tự do khụng thể là đối tượng nghiờn cứu của khoa học.

Quan điểm về tự do của Jaspers cho thấy nột tương đồng với quan niệm của Augustinụ. Cả hai triết gia đều cho rằng, con người cú tự do. Tự do là tự lựa chọn. Tuy nhiờn, đú khụng phải là sự lựa chọn phúng đóng, vụ lối mà là sự lựa chọn cú ý thức gắn với trỏch nhiệm và cú sự soi sỏng của lương tõm. Núi cỏch khỏc, muốn tự do phải lựa chọn nhưng khi lựa chọn cần phải lắng nghe lương tõm (tớnh thỏnh thiện, trong sỏng vốn cú của con người). Lương tõm chỉ “gào thột”, kờu gọi trong những hoàn cảnh đặc biệt khi con người đối diện với đau khổ, cụ đơn, sợ hói, cỏi chết...

Theo Jaspers, giống như những sinh vật khỏc, con người khụng tự mỡnh mà cú. Tuy nhiờn, chỳng ta lại cú thể tự quyết định khụng hoàn toàn phụ thuộc một cỏch mỏy múc vào cỏc định luật tự nhiờn, đú cũng là điểm khỏc của con người và sinh vật, con người tự do hơn sinh vật. Khi nào tự do chạm đến giới hạn thỡ nú sẽ chạm đến một thực tại khỏc nằm sõu trong nội tõm của tụi, nhưng thực tại ấy lại bao trựm hơn cả bản vị của tụi. Theo Jaspers, tự do khụng phải là sự tự do phúng đóng (thần húa con người). Lỳc con người tự do phúng đóng là lỳc con người tự lừa dối chớnh mỡnh, coi mỡnh chỉ vỡ mỡnh và tự mỡnh cú. Núi một cỏch khỏc, khi chỳng ta hoàn toàn tự do, ta ý thức ta là một tặng vật của Siờu nghiệm. Tuy nhiờn, việc hướng về Thiờn chỳa khụng phải lỳc nào cũng cú thể diễn ra, mà chỉ cú thể loộ sỏng khi con người biết

“vượt lờn”. Chỉ khi biết nhảy vượt con người mới thoỏt ly được tỡnh trạng sống sinh lý tầm thường để dẫn họ về sự hữu đớch thực của họ. Jaspers cho rằng, nhờ sự “vượt lờn” con người sẽ hội ngộ với Chỳa. “Mục đớch tối cao và thực sự của cuộc đời ta là ở chỗ ta nắm được thực tại tự tại, chớnh là Thiờn Chỳa” [35, tr.101].

Jaspers cho rằng, con người cần cú sự hướng dẫn để trỏnh nguy cơ tự do thỏi quỏ, phúng đóng, tự món nơi con người. Tuy nhiờn, sự hướng dẫn khụng phải là là sự đàn ỏp hay dựng uy thế người khỏc để hướng dẫn. Sự hướng dẫn tối cao là sự hướng dẫn do Thiờn chỳa. Mặc dự Thiờn chỳa, khụng hiện hữu trong trần gian như một vật hữu hỡnh, cũng khụng hiện diện một cỏch minh bạch… nhưng Jaspers khẳng định Thiờn chỳa hướng dẫn chỳng ta, thụng qua sự tự do của ta. Núi một cỏch khỏc, khi ta thực sự chắc tõm về hiện hữu của ta và cởi mở những gỡ truyền thống và những gỡ thế giới xung quanh đến với ta, lỳc đú, ta sẽ nghe thấy tiếng của Thiờn chỳa vang dội bờn tai ta. Như thế, con người được Thiờn chỳa hướng dẫn khi con người tự mỡnh phỏn đoỏn những hành động của họ bằng sự ngăn cản hay khớch lệ, hoặc bằng xử phạt hay xỏc nhận. Song những phỏn đoỏn của con người cú thể sẽ sai lầm ngay từ đầu, do đú con người phải từ bỏ suy nghĩ tự cho mỡnh là một thẩm phỏn tối cao. Vỡ khi phờ phỏn họ chỉ căn cứ vào chớnh mỡnh, nờn buộc phải

Một phần của tài liệu Quan niệm của Augustinô về con người và ảnh hưởng của nó đến triết học hiện sinh của Karl Jaspers (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)