Nguồn gốc của con người

Một phần của tài liệu Quan niệm của Augustinô về con người và ảnh hưởng của nó đến triết học hiện sinh của Karl Jaspers (Trang 35)

Tư tưởng về nguồn gốc của con người và bản tớnh của con người trong học thuyết của Augustinụ cú mối liờn hệ mật thiết với tư tưởng về Chỳa trời và sự sỏng thế của Chỳa trời trong Kinh thỏnh. Đối với Augustinụ với tư cỏch là triết gia Kitụ giỏo, một giỏo chủ, một giỏm mục, sự tồn tại của Chỳa trời là một điều hiển nhiờn khụng cần bàn cói. Tuy nhiờn, riờng ở Augustinụ việc đún nhận và tin theo học thuyết của Kitụ giỏo khụng là con đường được lựa chọn ngay từ đầu, thậm chớ Augustinụ đó từng khước từ Kitụ giỏo ngay trong hoàn cảnh xó hội đó được Kitụ húa rộng rói.

Augustinụ đó viết lại quỏ trỡnh đến với tư tưởng của Kitụ giỏo trong cuốn Tự thuật. Tuổi ấu thơ, thiếu niờn, thanh niờn và đến khi trưởng thành Augustinụ là một người khụng tin vào Kitụ giỏo, nghi ngờ Chỳa trời, mặc dự mẹ ụng là một Kitụ hữu và luụn muốn ụng trở thành một Kitụ hữu. Augustinụ luụn là thể hiện là một người đầy nội lực, tự tin với nhiều tham vọng, đồng thời cũng là một người cú nhiều đam mờ phự hoa, nhục dục. Điều đú khiến Augustinụ luụn hướng đến những đỉnh cao, trong đú cú khao khỏt truy tỡm chõn lý. Trờn con đường kiếm tỡm chõn lý, Augustinụ đó tham gia vào nhiều giỏo phỏi và tỡm hiểu nhiều học thuyết.

Tuy nhiờn, cuộc đời nhiều biến cố đó khiến Augustinụ khủng hoảng nội tõm trầm trọng, rơi vào trạng thỏi hoài nghi khi những học thuyết ụng biết khụng giỳp ụng tỡm ra chõn lý, những đam mờ khiến tõm hồn trở nờn chai sạn và đầy mõu thuẫn. Bước ngoặt đầu tiờn đó giỳp ụng vượt qua trạng thỏi hoài nghi đú là tư tưởng của phỏi Platon mới. Sau đú, Augustinụ đó tỡm thấy giỏ trị

của học thuyết Kitụ giỏo và coi đú là con đường dẫn đến chõn lý. Chớnh tầm ảnh hưởng rộng khắp và sự hợp lý của Kitụ giỏo lỳc đú đó trở thành một lực hỳt đối với sự suy tư của Augustinụ. Sự thống trị của Kitụ giỏo trong thời kỳ Augustinụ sống đó đỏp ứng yờu cầu của lịch sử, là sự phỏt triển hợp lý của lịch sử. Đỳng như Ăngghen đó viết: “Chỉ cỏi việc là 250 năm sau khi ra đời, đạo Cơ đốc đó trở thành một quốc giỏo, cũng đủ chứng minh rằng nú là tụn giỏo thớch hợp với hoàn cảnh thời đại” [3, tr.446].

Sau khi trở thành một tớn đồ Kitụ giỏo, Augustinụ đó say sưa nghiờn cứu tư tưởng của tụn giỏo này và kết hợp với những học thuyết triết học Hi Lạp nhằm luận chứng về tồn tại của Chỳa trời và sự hợp lý của Kitụ giỏo. Đõy cũng là cơ sở để Augustinụ chứng minh sự xuất hiện và tồn tại của con người như là chủ nhõn của trần gian và trung tõm của thế giới.

Thứ nhất, Augustinụ khẳng định con người là một trong những tạo vật do Chỳa trời tạo dựng. Chỳa trời là Đấng toàn năng, Đấng sỏng tạo ra thế giới và con người. Augustinụ đó viết về Chỳa: “Con hỏi trỏi đất và nú đó thưa: tụi khụng phải là Chỳa của anh; và những gỡ sống trờn trỏi đất đều thỳ nhận như vậy. Con hỏi biển cả và vực sõu và cỏc loài động vật trong đú, chỳng trả lời: “Chỳng tụi khụng phải là Chỳa của anh, anh hóy tỡm bờn trờn chỳng tụi”. Con đó hỏi cỏc luồng giú, thỡ cả bầu khụng khớ và cỏc dõn cư của nú đều trả lời con: “Anaximen đó lầm, tụi khụng phải là Chỳa”. Con đó hỏi trời, mặt trời, mặt trăng, cỏc tinh tỳ, chỳng trả lời con: Chỳng tụi cũng khụng phải là Chỳa mà anh tỡm kiếm. Và con đó núi với cỏc sự vật xung quanh cỏc giỏc quan của con rằng: “Hóy núi cho tụi về Chỳa tụi; vỡ cỏc ngươi khụng phải là Chỳa, cỏc ngươi hóy núi cho tụi biết một chỳt về Người”. Và chỳng đó lớn tiếng kờu lờn rằng: “Chớnh Người đó tạo dựng chỳng tụi”[1, tr.572]. Augustinụ khẳng định Chỳa làm nờn mọi sự, là bản nguyờn của mọi sự. Quan niệm này của Augustinụ gần với tư tưởng của Kinh thỏnh và tư tưởng của phỏi Platon mới.

Kinh thỏnh đó viết, Chỳa tạo ra thế giới trong vũng 6 ngày, trong đú 5 ngày đầu để tạo ra thế giới vạn vật và ngày thứ 6 tạo ra con người. Sự sỏng tạo ra con người “theo hỡnh ảnh của Chỳa” là tõm điểm của sự sỏng tạo. Augustinụ đó nhắc nhiều lần trong cuốn Tự thuật của mỡnh cõu núi trong sỏch Sỏng thế ký “Ta tạo dựng con người theo hỡnh ảnh của Ta”. Augustinụ đó tỏn đồng quan điểm của Kitụ giỏo khi khẳng định con người là tạo vật của Chỳa. Nhưng con người là một tạo vật đặc biệt, được ở trờn những tạo vật khỏc. Con người được tạo dựng theo nguyờn mẫu tối cao là Chỳa, con người cú linh hồn và trớ khụn. Con người được Chỳa ban cho đặc õn: “Con người thiờng liờng xột đoỏn mọi sự, nghĩa là nú cú quyền trờn cỏ biển, chim trời, trờn gia sỳc, dó thỳ trờn trỏi đất và trờn cỏc loài bũ sỏt ở mặt đất. Nú làm việc nhờ trớ khụn, làm cho nú cú khả năng nhận biết được cỏi gỡ thuộc về Thần Linh Chỳa” [1, tr.825].

Thứ hai, Augustinụ khẳng định con người là tạo vật đặc biệt, được tạo dựng theo hỡnh mẫu lý tưởng của Chỳa trời và cú vị trớ trung tõm của thế giới. Theo Augustinụ, Chỳa trời khụng chỉ là Đấng toàn năng, Đấng sỏng thế mà cũn là Đấng toàn thiện, toàn hảo, là chõn lý vĩnh hằng, ở ngoài thời gian và khụng gian, là Đấng duy nhất vĩnh cửu. “Chỳa là chõn lý, là nguồn thiện hảo chắc chắn và là sự bỡnh yờn thanh khiết” [1, tr.359]. Con người được tạo dựng theo mẫu hỡnh lý tưởng là Chỳa trời. Con người là nhõn cỏch bờn cạnh Chỳa. Đặc õn đú của Chỳa, tạo nờn sức mạnh của con người và làm cho con người giữ vị trớ trung tõm của thế giới. Mọi thứ trong thế giới tạo ra cho con người và vỡ con người. Augustinụ đó tiếp nối dũng chảy tư tưởng của triết học Hi Lạp cổ đại với luận điểm nổi tiếng của Protagore: “Con người là thước đo của vạn vật” [Dẫn theo 44, tr.83]. Tư tưởng của Augustinụ là sự tiếp tục luận chứng về mặt bản thể luận đối với vị trớ trung tõm của con người trong thế giới. “Con người được tạo ra đõu phải vỡ một cỏi gỡ khỏc mà toàn thể thế giới

được tạo ra cho nú, vỡ nú, nú là sự hoàn tất của vũ trụ. Thế giới tạo ra cho con người nờn con người hoàn toàn cú thể tỡm thấy toàn bộ thế giới và thể thống nhất của thế giới. Trờn thực tế, những tạo vật khỏc tồn tại nhưng khụng sống (đỏ chẳng hạn); lại cú những tạo vật tồn tại và sống nhưng khụng cú cảm giỏc (cõy cỏ); lại cú những loại tồn tại, sống, cú cảm giỏc nhưng khụng cú lý trớ (động vật). Con người chia sẻ với cỏc loài khỏc của thế giới trần gian năng lực tồn tại, sống và cảm giỏc nhưng đồng thời nú cũng chia sẻ với cỏc thiờn thần năng lực hiểu và suy luận. Con người là tập đại thành của sự sỏng tạo” [22, tr.323].

Tư tưởng của Augustinụ về nguồn gốc của con người cho thấy sự ảnh hưởng của Kinh thỏnh và tư tưởng triết học Hi Lạp cổ đại. Đấng hoỏ cụng toàn năng - Chỳa trời đó tạo ra con người. Thực chất việc coi Chỳa là bản nguyờn (bản thể) đầu tiờn của thế giới là mụ tớp khỏ phổ biến của nhiều triết gia trước Mỏc, đặc biệt là cỏc triết gia trung cổ. Xột đến cựng, nếu búc đi cỏi vỏ thần bớ thỡ việc coi Chỳa trời (một tồn tại khụng cú sự khởi đầu và kết thỳc, nằm ngoài mọi thứ) là bản nguyờn đầu tiờn của thế giới cũng chỉ là một khuynh hướng để giải thớch về khởi nguyờn của thế giới: thế giới này được sinh ra từ đõu. Riờng với Augustinụ, ụng từng nhắc đến vấn đề sỏng thế bớ ẩn của Chỳa trời trong cuốn Tự thuật: “Con trả lời cho người hỏi: “Thiờn chỳa làm gỡ trước khi tạo dựng trời và đất?... Con khụng làm như người ta, mà con nghe núi đó trả lời một cỏch khụi hài để trốn trỏnh cõu hỏi khú: “Chỳa chuẩn bị hoả ngục cho những kẻ dũ xột sự cao sõu”. Con khụng trả lời như vậy. Con thà trả lời: “Tụi khụng biết” [1, tr.675]. Những bớ ẩn hay vấn nạn chớnh là tiền đề thỳc đẩy cho sự tiến bộ của nhận thức và của khoa học, giống như một nỳt thắt cần được thỏo gỡ, một bức màn cần được vộn lờn bởi ỏnh sỏng chõn lý. Nhà vật lý học nổi tiếng của thế kỷ XX, Albert Einstein đó nhận định: “Cỏi đẹp đẽ nhất mà ta cú thể trải nghiệm được là cỏi bớ ẩn. Đú là cỏi nụi của nghệ

thuật và khoa học” [21, tr.20]. Túm lại, đúng gúp lớn nhất của Augustinụ trong quan niệm về nguồn gốc của con người chớnh là thừa nhận sự xuất hiện của con người là tất nhiờn, tất yếu và cần thiết. Con người cú một vị thế đặc biệt trong thế giới, là trung tõm của thế giới. Đõy là dũng chảy xuyờn suốt từ cổ đại cho đến ngày nay.

Một phần của tài liệu Quan niệm của Augustinô về con người và ảnh hưởng của nó đến triết học hiện sinh của Karl Jaspers (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)