Augustinụ trong dũng chảy tư tưởng phương Tõy

Một phần của tài liệu Quan niệm của Augustinô về con người và ảnh hưởng của nó đến triết học hiện sinh của Karl Jaspers (Trang 73)

Augustinụ được đỏnh giỏ là người cú ảnh hưởng đến tư tưởng phương Tõy từ thời trung cổ đến nay. Học thuyết của ụng được xem như một trong những tiền đề tư tưởng quan trọng đối với nhiều trường phỏi và triết gia sau này. Tư tưởng của Augustinụ bao quỏt trờn nhiều lĩnh vực với sự suy tư sõu sắc và đầy sỏng tạo. Sự ảnh hưởng của Augustinụ đối với tư tưởng phương Tõy mạnh mẽ tới mức đó hỡnh thành “một truyền thống cú ý thức hoặc khụng được ý thức” (trực tiếp hoặc giỏn tiếp) đối với sự phỏt triển của tư tưởng phương Tõy.

Dự cũn nhiều điều phải xem xột sõu hơn nhưng hầu hết những nhà nghiờn cứu Augustinụ đều thừa nhận rằng dấu ấn của Augustinụ trong tư tưởng phương Tõy rất đậm nột và xuyờn suốt chặng đường lịch sử với nhiều hỡnh thức và đối tượng. Hans von Compenhausen nhận xột: “Augustinụ là giỏo phụ duy nhất ngày nay tiếp tục cũn là một thế lực tinh thần. ễng lụi cuốn người ngoài Kitụ giỏo và Kitụ hữu, triết gia và thần học gia, khụng phõn biệt khuynh hướng, tụng phỏi quan tõm tới tỏc phẩm của ụng và bàn luận về ý định và con người ụng. Đồng thời ụng cũng tỏc động một cỏch giỏn tiếp dưới hỡnh thức một truyền thống được ý thức hay khụng, ớt nhiều bị biến đổi, thậm chớ bị giỏn đoạn, đến cỏc giỏo hội phương Tõy và qua cỏc giỏo hội này, đến ý thức văn hoỏ chung ... Augustinụ là một thiờn tài - vị giỏo phụ duy nhất cú thể đũi mà khụng ai tranh cỏi danh hiờụ cú tớnh khoa trương là nhõn vật được yờu thớch nhất của quần chỳng thời hiện đại” [ Dẫn theo 37, tr.123].

Augustinụ được xem là người khởi xướng và xõy dựng hệ hỡnh La Tinh mới, đặt nền múng trong tư tưởng Kitụ giỏo phương Tõy mọi thời đại. Tư tưởng của cỏc nhà triết học - thần học sau này cú sự ảnh hưởng rất lớn từ tư tưởng của ụng, trong số đú phải kể đến Thomas Aquinụ. Mặc dự tư tưởng của Thomas Aquinụ được xem là đỉnh cao của triết học - thần học kinh viện thời trung cổ, với nhiều tỏc phẩm đồ sộ, điển hỡnh là Tổng luận thần học, nhưng Thomas Aquinụ khụng được xem như là người đặt nền múng cho một hệ hỡnh mới mà chỉ là người kế thừa sỏng tạo những di sản của Augustinụ. Trong những nền tảng để Thomas Aquinụ xõy dựng học thuyết của mỡnh khụng chỉ cú tư tưởng của Aristole, hệ tư tưởng Kitụ giỏo mà cũn cú tư tưởng của Augustinụ. Khụng phủ nhận tư tưởng của Thomas Aquinụ là sự thống nhất giữa cỏi mới và cỏi cũ một cỏch tài tỡnh và chặt chẽ, xứng đỏng là đỉnh cao của triết học kinh viện trung cổ và được xem là người Kitụ húa triết học Aristole, nhưng Thomas Aquinụ cũng đồng thời là người kế tục Augustinụ, cố gắng làm mới tư tưởng của Augustinụ và bổ khuyết nú. Hans Kung đó viết: “Tại sao Thomas khụng thể - khỏc với Augustinụ - tạo nờn một cấu hỡnh mới bao gồm mọi thứ? Tại sao ụng đó khụng trở thành - như Luther sau này - người khởi xướng cho một bước ngoặt hệ hỡnh trong thần học và trong lịch sử của giỏo hội, mặc dự ụng thiếu một mụi trường mới (đại học), kiến thức, tớnh sõu sắc và lũng dũng cảm? Cõu trả lời là trong khi với hệ thống triết học và thần học của mỡnh, Thomas Aquinas đó hoàn toàn sửa đổi về căn bản hệ hỡnh Latin của Augustinụ, nhưng lại khụng thay thế hệ hỡnh này” [37, tr.192].

Tiếp tục đỏnh giỏ vai trũ của Augustinụ đối với triết học và thần học trung cổ, nhà thần học Heinrich Fries cho rằng khụng cú thần học Augustinụ thỡ khụng cú thần học Thomas Aquinụ. ễng nhấn mạnh ảnh hưởng sõu sắc của tư tưởng Augustinụ đối với nền thần học trung cổ và xa hơn nữa: “Nền

thần học của Augustinụ đó cú sự ảnh hưởng trờn toàn Kitụ giỏo phương Tõy sau Augustinụ. ễng là một trong những nhà thần học lớn nhất của phương Tõy Kitụ giỏo. Người ta cú thể núi về nội dung và phương phỏp triết học và thần học cho tới học thuyết kinh viện thế kỷ XIII đó chịu đựng ảnh hưởng của ụng. Tỏc phẩm Sentences của Petrus Lombardus, sỏch giỏo khoa và sỏch chỉ nam thần học trong nhiều thế kỷ, đó tập hợp chủ yếu từ cụng trỡnh của Augustinụ. Chương trỡnh của hệ thống kinh viện, được Anselmụ ở Canterbury định rừ trong [cụng thức] Credo ut intelligam [Tin để hiểu], trở về lại với Augustinụ. Và cả khi cụng trỡnh của Aristole được Albertụ Cả và Thomas Aquinas tiếp nhận, và khi nền thần học, về mặt phương phỏp luận, bắt đầu một hỡnh thức mới với tớnh cỏch một khoa học, với sự phõn biệt tri thức và đức tin, triết học và thần học, với sự phõn biệt giữa thiờn nhiờn và õn sủng, tầm quan trọng của Augustinụ, cũng như của Aristot, như cụng trỡnh của Thomas Aquinas cho thấy, vẫn cũn như chuẩn mực đối với nền thần học trung đại” [Dẫn theo 37, tr.171].

Núi một cỏch khỏc, với sự suy tư sõu sắc và sỏng tạo, Augustinụ đó tạo ra một mụ hỡnh hoàn hảo tới mức, suốt nhiều thế kỷ sau đú, phương Tõy khụng thể tạo ra một mụ hỡnh nào khỏc cú thể thay thế. Ảnh hưởng của Augustinụ, theo đú dường như trở thành “hiển nhiờn” trong tư tưởng phương Tõy.

Vượt qua thời kỳ trung cổ, tư tưởng của Augustinụ tiếp tục được tỏi hiện trong học thuyết của một số triết gia thời cận đại, trong đú cú Descartes. Những suy tư sõu sắc trong việc kiếm tỡm chõn lý của Augustinụ với những cuộc khủng hoảng nội tõm và sự hoài nghi thỡ Descartes cũng suy tư gần hệt như vậy. Đối với Augustinụ, con người cú thể mắc sai lầm và cần cú sự nghi ngờ trong việc tỡm kiếm chõn lý. Tuy nhiờn, cú một thứ mà con người cú thể trụng cậy khi tỡm kiếm chõn lý đú là “ốc đảo nhỏ bộ” trong tõm hồn con người

- cỏi Tụi (con người bờn trong). Augustinụ đó nờu ra luận điểm nổi tiếng: “Tụi mắc sai lầm, vậy tụi là tụi” (Si enim fallor, sum), và suy luận của Descartes cũng theo logic như vậy: “Tụi tư duy, vậy tụi tồn tại” (Cogito, ergo sum). Quan niệm của Augustinụ và Descartes cú một chỳt khỏc biệt. Augustinụ cho rằng cú một thứ khụng thể nghi ngờ, đú là con người bờn trong (nội tõm), cũn Descartes thỡ khẳng định đú chớnh là lý tớnh (vỡ ụng là một nhà duy lý - một trong những người đặt nền múng cho chủ nghĩa duy lý). Tuy nhiờn cả Augustinụ và Descartes đều khẳng định trong quỏ trỡnh kiếm tỡm chõn lý, cần phải “gừ cửa” bản thõn con người chứ khụng nờn dựa vào cỏi bờn ngoài (quyền uy, sức mạnh...). Cú thể núi rằng tư tưởng của Augustinụ cú sự bao quỏt, sỏng tạo và sõu sắc trờn nhiều bỡnh diện khiến nú trở thành một truyền thống đối với phương Tõy, và sự ảnh hưởng của Descartes là một minh chứng. Điều đú chứng tỏ rằng: “Xột về mặt cấu trỳc, tư tưởng của Descartes đó được lập trỡnh bởi bản thõn tiến trỡnh của Thiờn Chỳa giỏo trước ụng, nú đó được tỏi hiện nhiều lần theo cỏc cỏch khỏc nhau, với tư cỏch nguyờn tắc về căn cứ đỏng tin cậy cho sự tồn tại của con người” [Dẫn theo 27, tr.352].

Điểm trựng hợp của Descartes với Augustinụ cú thể chỉ là ngẫu nhiờn nhưng đú là sự ngẫu nhiờn nằm trong truyền thống tư duy của phương Tõy, mà tư tưởng của Augustinụ núi riờng, tư tưởng Kitụ giỏo núi chung, cú ảnh hưởng sõu đậm. Sự suy tư và nảy sinh những tư tưởng mới khụng bao giờ xuất phỏt từ “những mảnh đất trống khụng” mà luụn cú sự kế thừa những tư tưởng trước đú. Song tư tưởng của Augustinụ khụng theo hướng phỏt triển của tư duy duy lý. Theo Augustinụ, con người khụng nờn chỉ say sưa với những cỏi bờn ngoài (nỳi cao, biển sõu...) mà quờn đi bản thõn mỡnh, con người cần nhận thức chớnh mỡnh, đi sõu vào cỏi tụi và tiến tới Chỳa. Con người cần hướng đến những vấn đề liờn quan đến thõn phận con người, hướng đến mục đớch cao cả đú là cỏi thiện, sự tự do và hạnh phỳc thực sự.

Trong thời kỳ cận đại, tư tưởng duy lý lờn ngụi, vấn đề “con người” dường như bị lóng quờn do sự phỏt triển vũ bóo của khoa học. Khoa học được xem như một chỡa khúa vạn năng để giải quyết mọi vấn đề. Tuy nhiờn về thực chất tư tưởng duy lý mà đỉnh cao là “duy khoa học” đó bộc lộ những hạn chế của nú khi cú xu hướng nhanh chúng làm tha húa bản chất của con người. Con người bị lạc lối, giỏ trị con người bị che lấp, con người trở nờn “giống nhau”. Con người bị biến thành “cỏi đinh ốc” trong guồng quay của xó hội, con người trở nờn gấp gỏp chạy theo những thứ phự ảo. Nghĩa là, nhiều thứ vốn là sản phẩm do con người tạo ra lại trở thành thứ chi phối đến cuộc sống, đến mục đớch của con người.

Nhà triết học Đức nổi tiếng thời cận đại, I. Kant đó nhận ra hạn chế của chủ nghĩa duy lý và giới hạn của khoa học. Dự ở trong bối cảnh chủ nghĩa duy lý và duy khoa học đang ở đỉnh cao nhưng Kant đó nhỡn thấy nguy cơ của sự sựng bỏi khoa học. Đú là sự lóng quờn cỏi Tụi. Kant đó tỡm thấy mục đớch cuộc sống của mỡnh trong việc đi tỡm lời giải cho vấn đề: con người phải làm gỡ để xứng đỏng với vị thế của nú trong thế giới, con người phải làm như thế nào và con người cú thể hy vọng được cỏi gỡ? Kant tự đặt ra cho mỡnh cỏc cõu hỏi:

Tụi cú thể biết được gỡ? Tụi cú thể làm gỡ?

Tụi cú thể hy vọng gỡ? Con người là gỡ?

Kant khụng phủ nhận tư duy khoa học và sự phỏt triển của khoa học cú ý nghĩa to lớn đối với sự phỏt triển của xó hội và con người, nhưng khoa học cú giới hạn của nú. Theo Kant, con người vừa là hiện tượng, vừa là “vật tự nú” (vật tự thõn nú). Với tư cỏch là hiện tượng, con người là đối tượng của khoa học. Nhưng khoa học khụng biết đến “sự tự do” của con người. Vỡ thế,

con người với tư cỏch là “vật tự nú”, nghĩa là con người cú được tự do. Con người tự đặt cho mỡnh hành vi và trỏch nhiệm đạo đức để thi hành. Trong hành vi của mỡnh con người được sự chỉ đạo bởi sự phõn biệt giữa thiện và ỏc. Đú là năng lực thực tiễn của con người khụng phụ thuộc vào trỡnh độ học vấn. Mỗi người đều tự biết trỏch nhiệm của mỡnh tới đõu [xem thờm 42, tr.74].

Cú thể núi, với sự cống hiến của mỡnh, Kant đó là người mở đường cho triết học hiện đại, nhất là trường phỏi phi duy lý. Những vấn nạn mà Kant đề cập được cỏc nhà triết học sau ụng kế thừa như Schopenhauer, Kierkegaard, Nietzsche... Chớnh tư tưởng của Schopenhauer, Kierkegaard, Nietzsche là những nền tảng trực tiếp của chủ nghĩa hiện sinh. Cỏc triết gia này được xem như những người “Cha” của chủ nghĩa hiện sinh và những triết gia như Heidegger, Sartre, Jaspers, Marcel,... là những người kế thừa xuất sắc đưa triết học hiện sinh lờn đỉnh cao với tầm ảnh hưởng sõu rộng vào giữa thế kỷ XX. Sự phỏt triển của tư tưởng luụn là một dũng chảy liờn tục với sự kế thừa và sỏng tạo cỏi mới. Tư tưởng Augustinụ, Descartes, Kant, Kierkegaard... khụng bị mất đi mà luụn được kế thừa ở những nhà tư tưởng tiếp sau họ, dưới hỡnh thức này hay hỡnh thức khỏc.

Túm lại, mọi học thuyết tư tưởng đều khụng thể ra đời từ mảnh đất trống khụng. Chỳng luụn cần cú những điểm tựa từ những học thuyết đó cú. Núi một cỏch khỏc biết cỏch đứng trờn vai của những người khổng lồ sẽ giỳp chỳng ta đứng vững hơn. Học thuyết của Augustinụ là một trong những điểm tựa đặc biệt như thế trong sự phỏt triển của lịch sử tư tưởng phương Tõy.

Qua khảo cứu cho thấy ớt cú sự ảnh hưởng hay mối liờn hệ trực tiếp giữa học thuyết của Augustinụ đối với học thuyết của Jaspers. Tuy nhiờn, cũng dễ dàng nhận thấy mối dõy liờn hệ giỏn tiếp giữa Augustinụ và Jaspers thụng qua học thuyết của một số triết gia – đúng vai trũ như chiếc cầu nối (Thomas Aquinụ, Kant, Kierkegaard...). Mặt khỏc, tầm ảnh hưởng của bản

thõn Augustinụ cựng với tư tưởng của ụng (thụng qua cỏc tỏc phẩm của ụng và thụng qua sự ảnh hưởng thụng qua giỏo hội Kitụ giỏo) đó trở thành “một truyền thống được ý thức hoặc khụng được ý thức” trong tư tưởng và văn húa phương Tõy, tạo nờn kiểu tư duy mang đặc trưng phương Tõy. Chớnh Jaspers đó nhận định về sự phỏt triển của tư tưởng triết học: khỏc với khoa học, tư tưởng triết học hỡnh như lại khụng tiến bộ. Dĩ nhiờn chỳng ta biết nhiều hơn Hippocrate (một danh y Hi Lạp). Nhưng chỳng ta khụng thể tự hào đó vượt qua Platon. Cú chăng chỳng ta chỉ hơn triết gia này về những tri thức khoa học, cũn những gỡ thuộc về suy tư triết lý đỳng nghĩa, cú lẽ chỳng ta mới gần theo kịp Platon thụi[ xem thờm 35, tr.50].

Một phần của tài liệu Quan niệm của Augustinô về con người và ảnh hưởng của nó đến triết học hiện sinh của Karl Jaspers (Trang 73)