Tổng quan về tư tưởng triết học của Karl Jaspers

Một phần của tài liệu Quan niệm của Augustinô về con người và ảnh hưởng của nó đến triết học hiện sinh của Karl Jaspers (Trang 79)

Vài nột về chủ nghĩa hiện sinh

Chủ nghĩa hiện sinh là một trong những trào lưu cơ bản của triết học phương Tõy thế kỷ XX, xem con người như là một bản thể tinh thần độc đỏo, cú một khụng hai, cú khả năng lựa chọn số phận của chớnh mỡnh. Chủ nghĩa hiện sinh xuất hiện ở Chõu Âu trong thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và kộo dài cho đến tận cuối những năm 60 của thế kỷ XX. Chủ nghĩa hiện sinh cú vai trũ đỏng kể trong sự phỏt triển của triết học phương Tõy thế kỷ XX và đó để lại những dấu ấn sõu sắc trong đời sống tinh thần của xó hội phương Tõy cho đến nay.

Chủ nghĩa hiện sinh ra đời trong bối cảnh biến động to lớn của xó hội và tư tưởng: chiến tranh thế giới làm nhõn loại chao đảo, hàng triệu người khắp nơi bị chết hoặc lõm vào tỡnh trạng khốn khổ; sự khủng hoảng về giỏ trị dẫn đến mất niềm tin vào cuộc sống; bờn cạnh đú, chủ nghĩa duy lý cũng bộc lộ rừ nột những hạn chế của nú trong việc giải quyết vấn đề về con người ... Chớnh từ bối cảnh như vậy, một trào lưu tư tưởng chống lại sự duy lý thỏi quỏ

trong tư tưởng Khai sỏng Chõu Âu và triết học cổ điển Đức, và đề ra vấn đề nghiờn cứu con người như một tồn tại đặc biệt; con người cần phải được biết đến khụng phải như là một chiếc “đinh ốc” trong guồng quay của xó hội mà là con người với sự do, với ý nghĩa của sự tồn tại độc đỏo của cỏ nhõn - đú chớnh là trào lưu triết học hiện sinh [xem thờm 25, tr.136 -140].

Chủ nghĩa hiện sinh với hai khuynh hướng cơ bản là hiện sinh vụ thần và hiện sinh hữu thần. Triết gia Karl Jasper được xem là một trong những nhà hiện sinh hữu thần nổi bật nhất.

Cũng như Augustinụ, Karl Jaspers bị “nộm” vào một thế giới đầy biến động và khủng hoảng sõu sắc về mọi mặt, nhất là về mặt tinh thần, tư tưởng và khủng hoảng giỏ trị của con người. Jaspers cũng khụng phải là người nghiờn cứu về triết học ngay từ đầu. Xuất thõn là một bỏc sĩ tõm thần, Jaspers

đến với triết học như một sự say mờ tỡm hiểu về con người. Khởi đầu niềm say mờ nghiờn cứu ấy nhằm phục vụ cho mục đớch y học. Dần dần Jaspers đó chuyển hướng sang lĩnh vực triết học và đặt ra nhiều vấn đề hết sức sỏng tạo và độc đỏo về con người. Bản thõn ụng chưa bao giờ trực tiếp thừa nhận tư tưởng của mỡnh là triết học hiện sinh nhưng tự bản thõn tư tưởng của ụng đó cho thấy “tớnh hiện sinh” độc đỏo.

Về cuộc đời và tỏc phẩm

Karl Jaspers (Karl Theodor Jaspers) sinh ngày 23 tháng 2 năm 1883 tại Ordenburg, Cộng hoà Liên bang Đức. Cha ông là một luật s- và là giám đốc ngân hàng; mẹ là nông dân, tính tính thẳng thắn, trung hậu, chu đáo với các con.

Từ năm 1901 - 1902, ông theo học khoa Luật tại Heidelberg và

Muenchen (Munich), do ảnh hưởng bởi cha ụng. Từ năm 1902 - 1907,

đó, ông đã trình bày luận án tiến sỹ "Nỗi nhớ quê h-ơng và tội lỗi" (Sehnsucht nach Heimatland und schuld).

Năm 1907, ông đã gặp một nữ sinh tú tài tính tình điền đạm, cởi mở,

quý phái, là con gái một gia đình Do Thái. Một năm sau, họ kết hôn. Tính tỡnh

hai ng-ời rất khác nhau. Bà Jaspers luôn sống trong suy t-, thắc mắc triết lý và rất đau khổ vì không thoả mãn về mặt tinh thần. Còn Jaspers thì lại luôn cảm thấy hạnh phúc nhờ ng-ời vợ của mình và tìm thấy ý nghĩa cuộc đời.

Năm 1908, Jaspers trở thành bác sĩ Tâm thần học và có sự quan tâm

nghiên cứu một số vấn đề triết học liên quan tới các hiện t-ợng bệnh lý. Năm 1913, Jaspers đ-ợc thăng chức Giảng viên về môn Tâm lý học. Chính con đ-ờng Y khoa và Tâm lý học đã dần dần dẫn ông vào khám phá những u uẩn trong cuộc sống con ng-ời. Chính vì thế, năm 1916, Jaspers đ-ợc mời làm giáo s- về tâm thần học và tâm lý học. Trong khoảng thời gian từ 1916 - 1920, ông là giáo s- về tâm thần học và tâm lý học. Cũng trong khoảng thời gian này, Jaspers còn đ-ợc mời là giáo s- ngoại lệ về triết học tại Đại học Heidelberg. Năm 1921, ông trở thành giáo s- thực thụ về triết học tại Đại học Heidelberg.

Năm 1937, vì lý do chính trị (có vợ là ng-ời Do Thái) nên Jaspers bị Đức Quốc xã sa thải khỏi tr-ờng Đại học Heidelberg và bị cấm xuất bản trong suốt thời kỳ Đức Quốc xã. Trong suốt những năm tháng ấy, vợ chồng Jaspers luôn đứng tr-ớc nguy cơ bị đ-a vào trại tập trung. Họ luôn mang theo thuốc độc bên mình để quyên sinh nếu bị bắt. May mắn thay, quân Mỹ đã vào giải

phóng thành phố Heidelberg, kịp cứu sống số phận vợ chồng Jaspers tr-ớc khi

họ cú nguy cơ bị phát xít Đức đ-a vào "Lò sát sinh".

Năm 1945, Jaspers đ-ợc phục hồi chức giáo s- Triết học. Năm 1946, ông đ-ợc phong tặng chức "Kỳ Lão danh dự" (Ehrensenator) ở Đại học Heidelberg. Từ năm 1948, ông chuyển đến Basel (Thuỵ Sĩ) và bị rơi vào tình trạng bị cô lập sau khi ông phê phán chính sách của chính phủ Cộng hoà Liên

bang Đức trong việc chạy đua vũ trang và tái thống nhất n-ớc Đức. Ông mất năm 1969.

Jaspers đó viết nhiều cụng trỡnh khỏc nhau trong suốt cuộc đời của mỡnh. Đến khi qua đời, Jaspers đó xuất bản khoảng hơn 30 tỏc phẩm và ngoài ra ụng cũn để lại hàng nghỡn trang bản thảo viết tay chưa được cụng bố cũng như rất nhiều thư từ trao đổi. Vốn là một bỏc sĩ tõm thần và nhà nghiờn cứu về tõm lý nờn những tỏc phẩm đầu tay của Jaspers là những tỏc phẩm nghiờn cứu về y học và tõm lý, như: Tõm trị học đại cương (Allgemeine Psychopathologie) (1913), Tõm lý học về cỏc vũ trụ quan (Psychologie der Weltanschauungen) (1919). Sau đú, Jaspers chuyển hướng nghiờn cứu về triết

học, tiêu biểu là: Tình trạng tinh thần thời hiện đại (Die geistige Situation der

Zeit) (1931); Triết học (Philosophie) (Bộ sách gồm 3 tập, xuất bản năm 1932. Tập 1: Định h-ớng trong thế giới, tập 2: Sáng tỏ hiện sinh, tập 3: Siêu hình

học); Lý tính và hiện sinh (Vernunft und Existenz) (1935); Nietzsche (1936);

"Descartes" (1937); Bàn về chân lý (Von der Wahrheit) (1947); Niềm tin triết học (Der philosophische Glaube) (1948); Bàn về nguồn gốc và mục tiêu của lịch sử (Vom Ursprung und Zeil der Geschichte) (1949); Lý tính và phi lý tính trong thời đại ngày nay (Vernunft und Widervernunft in unsever Zeit) (1950);

Nhập môn triết học (Einfűhrung in die Philosophie) (1950); Các nhà triết học lớn (Die Groβen Philosophen) (1957); Tự do và thống nhất (Freiheit und Wiedervereinigung) (1960)...

Nội dung chớnh trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh Jaspers tập trung trả lời 5 cõu hỏi:

- Khoa học là gỡ?

- Sự giao tiếp cú được như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chỳng ta cú thể tiếp cận chõn lý như thế nào? - Con người là gỡ?

- Người ta ý thức về cỏi siờu nghiệm như thế nào?

Đi tỡm cõu trả lời cho 5 cõu hỏi đó đặt ra là cả sự triển khai của Jaspers về cỏc vấn đề cơ bản trong triết học hiện sinh của ụng và nhất là sự suy tư độc đỏo về tồn tại người [xem thờm 25, tr.178].

Về quan niệm triết học của Jaspers

Tư tưởng triết học của Jaspers cũng bao quỏt trờn nhiều bỡnh diện, trong đú trọng tõm là vấn đề con người, về tồn tại người. Nội dung cơ bản trong triết học hiện sinh của Jaspers được triển khai thụng qua cỏc khỏi niệm như: Tồn tại, hiện hữu, tỡnh huống giới hạn, hiện sinh, siờu nghiệm, tự do, giao tiếp, cỏi bao trựm (hay bao dung thể)...

Quan niệm của Jaspers về triết học được xem là cơ sở của triết học hiện sinh của ụng - một loại hỡnh triết học về tồn tại người. Tiếp tục dũng chảy tư tưởng nghiờn cứu về con người trong lịch sử tư tưởng phương Tõy, trong đú cú Augustinụ, Jaspers đó đưa ra những quan điểm về thõn phận con người, về tồn tại người, về tự do của con người... nhằm chống lại khuynh hướng duy lý thỏi quỏ trong thời hiện đại mà biểu hiện nổi bật của nú là duy khoa học. Augustinụ đó từng cảnh bỏo rằng, người ta thường chỳ ý nhiều đến thế giới bờn ngoài hơn bản thõn mỡnh. Những vấn đề liờn quan đến nội tậm con người, đến thõn phận con người, đến tự do và hạnh phỳc của con người... cũng rất cần thiết thỡ thường khụng được quan tõm đỳng mức.

Trờn những cơ sở tương tự, Jaspers đó xỏc định lại mối quan hệ giữa triết học và khoa học trong vấn đề tỡm hiểu về con người. Jaspers cho rằng, cú sự khỏc nhau cơ bản giữa triết học và khoa học nhưng người ta luụn nhầm tưởng chỳng giống nhau. Sự ngộ nhận về triết học biểu hiện trong việc hiểu sai về tư tưởng triết học. Jaspers đã viết: "Những ai có đầu óc khoa học đều không thấy triết lý đem lại một kết quả hiển nhiên hay kiến thức chính xác

điểm khác biệt rừ ràng: Thứ nhất, trong lĩnh vực triết lý không bao giờ có sự đồng tình nhất trí để có thể thiết lập một số kiến thức chính xác khách quan. "Một kiến thức nào hễ đã căn cứ trên những chứng minh chính xác bất kháng

thì không còn là triết lý nữa mà là chân lý của khoa học" [35, tr.50]. Thứ hai,

t- t-ởng triết lý khác với khoa học ở chỗ, d-ờng nh- không có sự tiến bộ nào cả. Jaspers đã viết: "Dĩ nhiên chúng ta biết nhiều hơn Hypocrate (y sĩ Hy Lạp). Nh-ng chúng ta không thể tự hào đã v-ợt xa hơn Platon. Có chăng

chúng ta chỉ hơn triết gia này về những kiến thức khoa học, còn những gì

thuộc về phạm trù s-u tầm triết lý đúng nghĩa, có lẽ chúng ta mới gần theo kịp

Platon thôi" [35, tr.50]. Sự chinh phục ở địa hạt triết học là công cuộc tự kiếm

thảo (nhìn vào chính mình, suy nghĩ về chính mình) và kết quả của nó chi

phối vận mệnh của con ng-ời. Thứ ba, những kiến thức khoa học chỉ hạn định

trong những đối t-ợng đặc thù mà không liên hệ đến từng cá nhân. Chân lý

triết học "khi bừng sáng lên có thể xuyên xuống những nơi sâu kín hơn mọi

kiến thức khoa học" [35, tr.51].

"Muốn xây dựng một hệ thống triết học thì thiết yếu cần tới khoa học.

Nh-ng h-ớng đi của triết học lại phôi thai từ nguồn gốc khác. Chiều h-ớng ấy

đã xuất hiện tr-ớc tất cả mọi khoa học ngay lúc con ng-ời vừa sự phản

tỉnh"[35, tr.51]. Triết học khác với khoa học ở chỗ, nó có thể chạm đến những

nơi sâu kín trong bản thân con ng-ời mà bất kỳ chân lý khoa học nào cũng không thể chạm đến đ-ợc.

Đối với triết lý thông th-ờng: "Ai ai cũng cảm thấy mình có đủ khả

năng suy t-. Trái lại trong khoa học cần phải nghiên cứu thực tập theo ph-ơng pháp. Trong triết lý ai cũng có tham vọng tự tìm hiểu và đều đ-ợc tham gia những công cuộc tranh luận mà không cần tập sự. Vì ai cũng cảm thấy mình

mang thân phận làm nguời với số kiếp và kinh nghiệm riêng t-… Và ở bất kỳ

thời nào, bất cứ triết lý nào đều phải bắt nguồn từ bản ngã và ai cũng phải dấn

cần sự suy t- ấy xuất phát từ bản ngã của mình và dấn thân vào đó. Triết học chính là sự dấn thân.

Như vậy, theo Jaspers, triết học là lời kờu gọi thường xuyờn của sự suy tư vượt ra ngoài hiện tồn (tồn tại hiện cú) của chỳng ra và tri thức về thế giới. Triết học là sự thường xuyờn nhập cuộc, khụng cú lời giải đỏp sẵn cho cỏc nhiệm vụ của nú. Triết học chớnh là sự truy tỡm chõn lý, là một cuộc hành trỡnh chứ khụng phải là sự chiếm đoạt chõn lý. Jaspers khẳng định triết học và khoa học cú đối tượng riờng, giới hạn của khoa học là mảnh đất của triết học. Cỏc khoa học cú thể mang đến những tri thức khổng lồ về sự tồn tại của cỏc đối tượng nhưng khụng bao giờ biết đến “tồn tại tự nú”. Triết học luụn tỡm cỏch vượt ra ngoài ý thức thường ngày bị đối tượng húa và nhận thức khoa học. Chỉ cú cỏch tiếp cận triết học mới đem đến cho chỳng ta những dấu vết của tồn tại tự nú. Khoa học với nhận thức thường ngày chỉ liờn quan đến tồn tại cho ta [xem thờm 25, tr.180].

Thực chất khoa học khụng cú khả năng nắm bắt được tồn tại người, về thõn phận con người. Mỗi khoa học chỉ xem xột một bộ phận nào đú của con người. Suy tư triết học phải vượt ra ngoài cỏi xỏc định để đạt được cỏi bao trựm, vượt lờn khỏi tồn tại hữu hạn của bản thõn mỡnh để trải nghiệm bản thõn mỡnh là ai, tồn tại là gỡ? Triết học phải làm nhiệm vụ thức tỉnh những ẩn chứa sẵn cú sõu kớn trong con người. Mỗi triết gia phải là những con người sống biệt lập, dỏm can đảm chỉ tự tin vào chớnh mỡnh - tự nội tõm thoỏt ly trần gian và nhỡn trần gian toàn diện trước mắt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Jaspers đó khụng xem triết học là một khoa học về tồn tại hay khoa học về cuộc sống. Chớnh Jaspers đó cho thấy giới hạn của khoa học. ễng khẳng định cú những thứ, những đối tượng mà khoa học khụng chạm đến được, vỡ cuộc sống hay tồn tại là vụ hạn. Trần Thỏi Đỉnh đó nhận xột: “Jaspers đó dựng chớnh khoa học để phỏ tan những cuồng vọng của khoa học chủ nghĩa.

Khoa học thực nghiệm với tất cả những phỏt minh kỳ diệu của nú, với tất cả những viễn tưởng xa xăm của nú, vẫn chỉ nhằm một thứ đối tượng khỏch thể tớnh. Chủ thể tớnh của con người, nhất là tự do của con người hiện sinh, khụng thể nào trở thành đối tượng của khoa học thực nghiệm được” [19, tr.205].

Một phần của tài liệu Quan niệm của Augustinô về con người và ảnh hưởng của nó đến triết học hiện sinh của Karl Jaspers (Trang 79)