Tại TP.HCM, tính đến hết năm 2008 đã cĩ trên 3.635 dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đạt gần 28 tỷ USD, trong đĩ vốn thực hiện chiếm trên 50% số dự án. Đầu tư nước ngồi đăng ký đã tăng đều trong giai đoạn 1988-1996 (620 dự án; vốn đầu tư đạt 8,2 tỷ USD), giảm mạnh trong thời kỳ xảy ra khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á (1996-2000) (524 dự án, với 4,9 tỷ USD), tăng nhẹ trong giai đoạn 2001-2005 (2001: 182 dự án - 619 triệu USD; 2002: 223 dự án - 314 triệu USD; 2003: 203 dự án - 315 triệu USD; 2004: 247 dự án - 459 triệu USD; 2005: 314 dự án - 641 triệu USD) và bùng nổ trong giai đoạn 2006: 283 dự án, với vốn đầu tư đạt 1,6 tỷ USD và liên tiếp tăng trong năm 2007, 2008 ( 2007: 493 dự án, với vốn đầu tư đạt 2,33 tỷ USD; 2008: 546 dự án, vốn đầu tư 8,4 tỷ USD); Năm 2009, đã cĩ 388 dự án cấp mới, đạt 71,06% so với cùng kỳ năm 2008, với tổng vốn đầu tư cấp mới là 1.04 tỷ USD, đạt 12,32% so với cùng kỳ năm 2008 và tổng dự án tăng vốn là 120 dự án với tổng số vốn tăng là 373,92 triệu USD, tăng 2,07% so với năm 2008.
Giai đoạn 2001 - 2005 đánh dấu bước chuyển biến mạnh mẽ ĐTNN tại Việt Nam nĩi chung và TP.HCM nĩi riêng. Số dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư và số vốn đầu tư đều tăng qua các năm, từ năm 2001 - 2005, thành phố thu hút được 1.169 dự án, với tổng vốn đầu tư đạt 2,3 tỷ USD. Riêng năm 2006, nguồn vốn FDI vượt xa kế hoạch và cả những dự báo lạc quan nhất, với con số kỷ lục 1,6 tỷ USD, bao gồm cả dự án cấp mới và tăng vốn. So với kế hoạch đề ra, thu hút FDI đã gần gấp đơi và lớn hơn tổng vốn của hai năm 2004 và 2005.
Năm 2006, TP.HCM dẫn đầu là nhờ thu hút được nhiều dự án lớn, trong đĩ cĩ dự án Intel với số vốn đạt 1 tỷ USD. Năm 2006 cũng đánh dấu đợt tăng vốn đầu tư mạnh của nhiều dự án: 29 lượt dự án tăng vốn đầu tư. Mặc dù lượt tăng dự án thấp hơn năm 2005 nhưng tổng vốn tăng thêm lớn hơn, trong đĩ một số cơng ty tăng mạnh như Intel (tăng từ 605 triệu USD lên 1 tỷ USD)… Một số cơng ty lớn chuyển hướng đầu tư từ Trung Quốc sang Việt Nam như tập đồn sản xuất đồ thể thao Nike, Intel… cho thấy mơi trường đầu tư của Việt Nam nĩi chung khơng ngừng được cải thiện và ngày càng cĩ sức hấp dẫn hơn với các nhà ĐTNN.
1 năm trở thành thành viên chính thức của WTO đĩ chính là thu hút ĐTTTNN tăng vọt. TP.HCM cũng khơng ngoại lệ. Nếu như những năm trước, mức độ thu hút vốn FDI tại TP.HCM bị sụt giảm mạnh, đến năm 2006, 2007 người ta đã chứng kiến sự trở lại ngoạn mục của nguồn vốn FDI: trong đĩ năm 2006 tăng 153% so với năm 2005, năm 2007 tăng 43,5 % so với năm 2006. Năm 2008 là năm thứ 3 liên tiếp, thu hút vốn ĐTNN đạt mức kỷ lục do thành phố khơng ngừng đẩy mạnh cải cách hành chính trong việc xem xét và cấp giấy chứng nhận đầu tư, giải phĩng mặt bằng và chuẩn bị nguồn đất, vì vậy TP.HCM vẫn cĩ sức hút lớn đối với các nhà ĐTNN, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản, cơng nghệ thơng tin, dịch vụ tư vấn, cơng nghiệp... Năm 2008, tăng 256,5% so với 2007. Đây thực sự là một dấu ấn sáng, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam và thế giới đang gặp nhiều khĩ khăn. Trong năm, 2008. đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho những dự án quy mơ lớn hơn 1 tỷ USD như dự án khu đơ thị đại học quốc tế Berjaya của nhà đầu tư Malaysia với 3,5 tỷ USD, dự án khu cơng viên phần mềm Thủ Thiêm với 1,2 tỷ USD. Đặc biệt, số vốn đăng ký tăng thêm của năm 2008 cũng đạt mức ấn tượng, với 169 dự án đăng ký tăng vốn, tổng vốn đầu tư tăng thêm là 270,7 triệu USD.
Quy mơ các dự án ĐTNN tại TP.HCM đang cĩ xu hướng tăng. Dự án cịn hiệu lực tính đến 31/12/2008 với quy mơ vốn dưới 1 triệu USD: 2.034 dự án, chiếm 64,1%, quy mơ từ 1 triệu USD đến 10 triệu USD: 870 dự án, chiếm 27,4%, quy mơ trên 10 triệu USD: 269 dự án, chiếm 8,5%. Nhìn chung cĩ thể nhận thấy, đầu tư FDI chủ yếu là các doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ, những lĩnh vực thu hút nhiều lao động, vốn nhỏ, phù hợp với lợi thế. Tuy vậy, một số dự án lớn gần đây cho thấy, lĩnh vực sản xuất quy mơ lớn bắt đầu được quan tâm thơng qua các cam kết quốc tế của Việt Nam về khả năng tiếp cận thị
trường và lĩnh vực đầu tư. Điều này cho thấy các dự án quy mơ lớn sẽ tiếp tục tăng nhanh trong giai đoạn sau gia nhập WTO.
Năm 2009, tuy gặp khĩ khăn do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, vốn FDI vào TP.HCM vẫn tăng khá với 388 dự án được cấp chứng nhận đầu tư mới với tổng vốn đăng ký 1,41 tỷ USD, tuy nhiên vẫn thấp hơn nhiều so với năm 2008 (8,4 tỷ USD).
Mơi trường đầu tư của TP.HCM cũng được đánh giá cải thiện rất nhiều so với các năm trước, trong bảng xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI ) cơng bố, năm 2006 TP.HCM là một trong những địa phương cĩ bước tiến mạnh mẽ nhất từ vị trí 17 năm 2005 lên vị trí thứ 7 năm 2006. Tuy nhiên, từ năm 2007 năng lực cạnh tranh của TP.HCM đã sụt giảm nhiều so với các tỉnh: Chỉ số PCI năm 2008 thứ 13; năm 2009 đứng thứ 16. Con số này chứng tỏ TP.HCM (dưới con mắt của DN nước ngồi) TP.HCM đang dần đánh mất lợi thế cạnh tranh của thành phố lớn nhất nước, tuy nhiên với lợi thế về cơ sở hạ tầng cảng biển, sân bay, nguồn nhân lực... TP.HCM vẫn là địa chỉ đầu tư hấp dẫn của cả nước, nhiều chỉ số của TP.HCM đã được cải thiện và được đánh giá cao như: chi phí gia nhập thị trường, chính sách phát triển kinh tế tư nhân và đào tạo lao động… Chất lượng đầu tư đã cĩ nhiều chuyển biến, đĩ là tỷ lệ các dự án thâm dụng lao động giảm hẳn, các nhà đầu tư chú trọng nhiều hơn đến các ngành thâm dụng vốn, kỹ thuật cơng nghệ cao, bất động sản… Mơi trường kinh doanh và khơng khí cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày càng sơi động
Sự năng động của nguồn vốn FDI đã giúp cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố diễn ra với tốc độ nhanh hơn; gĩp phần tăng kim ngạch xuất khẩu cũng như đĩng gĩp tích cực vào việc đào tạo nguồn nhân lực, giải quyết thất nghiệp…
Cĩ thể nĩi, nguồn vốn FDI đã tạo cú hích mạnh mẽ cho kinh tế TP.HCM phát triển. Tuy nhiên, TP.HCM vẫn cịn những hạn chế trong việc thu hút vốn FDI như cơ sở hạ tầng kỹ thuật cịn yếu và thiếu đồng bộ, chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng. Ngồi ra, một số thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư các dự án FDI cịn bất cập.
Nhìn chung, TP.HCM luơn là một trong những địa phương thu hút vốn FDI nhiều nhất. Tuy nhiên, con số quan trọng hơn đĩ là giải ngân FDI vẫn cịn rất chậm, tính đến cuối năm 2008 vốn FDI đăng ký đạt gần 26 tỷ USD, nhưng tổng vốn đầu tư thực hiện chỉ đạt 10,144 tỷ USD, đạt gần 40% so với tổng vốn đăng ký. Việc giải ngân FDI đã cĩ dấu
hiệu tăng lên ở năm 2010. Các chuyên gia cho biết đây là một tín hiệu lạc quan trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế tồn cầu vẫn chưa kết thúc.