1.4.1.1. Bổ sung cho nguồn vốn trong nước
Trong các lý luận về tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn luơn được đề cập. Khi một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nĩ cần nhiều vốn hơn nữa. Nhưng nguồn vốn trong nước là cĩ giới hạn, đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển, thu nhập trên đầu người cịn thấp, kéo theo đĩ là quy mơ tích lũy đầu tư thấp. Do đĩ, nguồn vốn trong nước khĩ cĩ thể đáp ứng được nhu cầu vốn đầu tư của nền kinh tế. Một khi nguồn vốn trong nước khơng đủ, nền kinh tế sẽ hướng tới nguồn vốn đến từ nước ngồi, trong đĩ vốn FDI là một trong những nguồn vốn ĐTNN chủ yếu nhất.
Trong Tạp chí The World Economy số tháng 1/2006 hai tác giả Henrik Hansen, John Rand (2006) đã báo cáo cơng trình nghiên cứu trên 31 quốc gia đang phát triển trong một thời gian 31 năm và khẳng định FDI cĩ tác động tốt đến sự tăng triển của GDP của quốc gia nhận FDI. Trong khi GDP lại khơng cĩ ảnh hưởng đối với tỷ lệ FDI/GDP của một quốc gia.
Đối với trường hợp Việt Nam, tác giả Nguyễn Hồng Bảo (2003) cho thấy cĩ sự liên quan mật thiết giữa tỷ lệ tăng triển GDP và tỷ lệ FDI đối với GDP của Việt Nam: Hiện tượng FDI giúp tăng triển kinh tế cũng khơng khĩ lý giải lắm vì đầu tiên, quốc gia nhận FDI sẽ được hưởng trực tiếp và gián tiếp một phần lớn dự án đầu tư đĩ qua hình thức thuê mướn mặt bằng, xây dựng cơ bản, đồng thời tạo được cơng ăn việc làm cho một số nhân cơng tại chỗ. Ngồi ra cịn tạo hiệu ứng tràn ra (spillover) kích thích một số dịch vụ và kỹ nghệ hỗ trợ trong vùng được phát triển hoặc tạo ra thêm.
1.4.1.2. Tiếp thu cơng nghệ và bí quyết quản lý
Đầu tư trực tiếp nước ngồi hiện đang trở thành kênh quan trọng nhất của việc chuyển giao cơng nghệ cũng như việc nâng ca
, sẽ được du nhập vào các nước tiếp nhận đầu tư, tạo nền tảng cho sự phát triển một số ngành cơng nghiệp mũi nhọn. Các doanh nghiệp cĩ cĩ vốn ĐTNN cĩ trình độ cơng nghệ cao hơn sẽ cĩ tác dụng thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước đổi mới cơng nghệ và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước và quốc tế. Điều đĩ cũng cĩ nghĩa là nếu quốc gia nào tiếp nhận được càng nhiều vốn FDI và sử dụng chúng cĩ hiệu quả thì quốc gia đĩ sẽ cĩ nhiều điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận với khoa
học, cơng nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý hiện đại. Kinh nghiệm của các nước cho thấy sự tách rời cơng nghệ với thương mại quốc tế, trước hết là xuất khẩu đã làm cho năng lực cơng nghệ quốc gia khơng được cải thiện, ngược lại cĩ nguy cơ tụt hậu do thiếu năng lực cạnh tranh.
Những năm qua hầu hết cơng nghệ mới và hiện đại được du nhập vào các nước đang phát triển chủ yếu là thơng qua ĐTTTNN bởi vì khả năng tự nhập khẩu cơng nghệ tiên tiến hay nghiên cứu những phát minh sáng chế đối với các nước đang phát triển cịn rất hạn chế, chủ yếu do thiếu vốn. Do vậy, v
, đặc biệt là thơng qua FDI cĩ ý nghĩa quan trọng trong quá trình CNH, HĐH đất nước.Tuy nhiên các nước đang phát triển cũng phải cĩ những cân nhắc và trình độ nhất định khi tiếp nhận cơng nghệ bởi vì cơng nghệ của các nước phát triển luơn thay đổi. Nếu khơng cĩ sự cân nhắc kỹ lưỡng khi chuyển giao thì sẽ khơng tránh khỏi những cơng nghệ cũ và lạc hậu, gây nhiều tổn thất cho những nước tiếp nhận.
Thơng qua FDI, các nước nhận đầu tư sẽ học hỏi được nhiều kinh nghiệm kinh doanh của các tập đồn kinh tế lớn, kinh nghiệm quản lý kinh doanh hiện đại gĩp phần tích cực trong việc thúc đẩy đổi mới kỹ thuật và nâng cao năng lực cạnh tranh. Những tác động tích cực này thực chất đã gĩp phần làm tăng năng suất lao động của các quốc gia nhận đầu tư, thúc đẩy phân cơng lao động quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế.
Cần phải nhấn mạnh tầm quan trọng của chuyển giao cơng nghệ thơng qua FDI như là một chất xúc tác để đẩy mạnh sự phát triển bền vững nền kinh tế. Bằng chứng thực tế cho thấy nhờ tiếp thu cơng nghệ và cĩ năng lực làm chủ cơng nghệ hiện đại mà các quốc gia Đơng Á đã đạt được những thành tựu kỳ diệu trong 3 thập kỷ qua, như
rút ng , nâng cao năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu trên
thị trường quốc tế, và đạt mức tăng trưởng cao.
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia kinh tế cũng cho rằng tốc độ chuyển giao cơng nghệ hiện tại chưa đủ để đáp ứng nguyện vọng tăng trưởng nhanh hơn nữa của nền kinh tế, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển, do vậy các nước đang phát triển cũng tăng cường du nhập cơng nghệ của các nước phát triển và các nước trong khu vực để đáp ứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế tồn cầu. Đối với c
. Kinh nghiệm quản lý hiện đại được tích luỹ thơng qua quá trình chuyển giao cơng nghệ vì các nước nhận đầu tư khơng chỉ nhập khẩu cơng nghệ đơn thuần mà họ phải học hỏi để nắm vững kỹ năng vận hành, sửa chữa, thực hiện tốt các khâu để đạt hiệu quả cao hoặc thơng qua triển khai dự án. Các nhà ĐTNN khơng chỉ chuyển giao máy mĩc, thiết bị, nguyên vật liệu mà cịn chuyển giao cả những tri thức khoa học, bí quyết quản lý, kỹ năng tiếp cận thị trường...Điều này bắt buộc các doanh nghiệp trong nước phải nâng cao trình độ và kinh nghiệm của mình trong cơng tác quản lý.
Kinh nghiệm quản lý hiện đại cũng sẽ được tích luỹ nhiều hơn nếu như nước chủ nhà cùng tham gia làm việc với các nhà ĐTNN (dưới các hình thức liên doanh) thì sẽ cĩ nhiều điều kiện để học hỏi kinh nghiệm, nâng cao năng lực quản lý và kiến thức kinh doanh hiện đại thơng qua việc đánh giá và xây dựng dự án, tổ chức điều hành doanh nghiệp, quản lý tài chính, kế tốn, nghiên cứu thị trường và tổ chức mạng lưới dịch vụ...
Bên cạnh đĩ, việc sử dụng cơng nghệ tiên tiến, hiện đại ở các dự án FDI cịn kích thích các doanh nghiệp nội địa phải đầu tư đổi mới cơng nghệ để tạo được những sản phẩm cĩ khả năng cạnh tranh với sản phẩm của các doanh nghiệp cĩ vốn nước ngồi trên thị trường nội địa và xuất khẩu
1.4.1.3. Tham gia mạng lưới sản xuất tồn cầu
Các cơng ty đa quốc gia thường thiết lập một mạng lưới sản xuất và dịch vụ trên tồn cầu phân bổ tại các quốc gia khác nhau. Khi thu hút FDI từ các cơng ty này, các quốc gia khơng chỉ nhận được lợi ích từ các doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN mà cịn sẽ tham gia vào quy trình sản xuất tồn cầu này. Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ cĩ cơ hội tham gia mạng lưới tồn cầu, sẽ thuận lợi hơn cho đẩy mạnh xuất khẩu.
1.4.1.4. Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân cơng
Các doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN khi đầu tư vào nước sở tại thường sử dụng lao động tại nước nhận đầu tư vì tại đây cĩ lợi thế lao động rẻ. Việc sử dụng lao động này tạo ra lợi ích cho cả nhà đầu tư và nước nhận đầu tư.
- Phía bên đầu tư sẽ nhận được lợi ích về kinh tế như chi phí lao động thấp, được tạo nhiều điều kiện trong việc tiếp cận nguồn lao động rẻ.
+ Tạo cơng ăn việc làm cho người lao động từ đĩ đĩng gĩp vào tăng trưởng kinh tế của đất nước.
+ Trong quá trình làm việc thì lao động sẽ được đào tạo tay nghề, gĩp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng lao động và phát triển nguồn nhân lực.
thiện mình thơng qua những yêu cầu ngày càng cao đối với cơng việc, cơ hội phát triển, cơ hội thăng tiến… Do vậy, trong các doanh nghiệp FDI trình độ học vấn và trình độ nghiệp vụ của người lao động tương đối cao so với mặt bằng chung. Bên cạnh những tác động tích cực trong việc giải quyết việc làm cho người lao động cũng như sự phát triển nguồn nhân lực, thơng qua các hoạt động của mình, đầu tư FDI cịn gĩp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trường lao động:
- Chất lượng lao động cĩ mối quan hệ tỷ lệ thuận với hiệu suất lao động và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Và do đĩ, khuyến khích doanh nghiệp tăng đầu tư cho phát triển. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, vốn đầu tư tăng sẽ làm tăng cầu về lao động. Cạnh tranh thu hút lao động cũng là một nhân tố kích thích sự phát triển của thị trường lao động.
- Với tư cách là một thành phần kinh tế, sự tham gia của khu vực FDI sẽ gĩp phần làm tăng tính cạnh tranh của thị trường lao động. Với những ưu điểm về tiền lương, điều kiện làm việc, cơ hội phát triển…thành phần kinh tế này cĩ sức hấp dẫn rất l
cung cầu lao động trên thị trường, yếu tố thuận lợi sự hình thành và phát triển của thị trường lao động.
Mức độ tác động của FDI trong việc giải quyết việc làm phụ thuộc trực tiếp vào các nhân tố như: quy mơ đầu tư, lĩnh vực sản xuất, trình độ cơng nghệ, chính sách cơng nghiệp và chính sách thương mại của nước tiếp nhận đầu tư. Bên cạnh đĩ, tác động của FDI đến thị trường lao động cũng phụ thuộc vào cơ cấu nền kinh tế, định hướng phát triển cũng như chất lượng lao động và chính sách lao động của nước tiếp nhận đầu tư.