Trong thời gian tới, TP.HCM cần tập trung giải quyết các vấn đề sau:
Thứ nhất, cần tiếp tục thay đổi một cách sâu sắc nhận thức và tư duy trong xây dựng chính sách và điều hành quản lý nhà nước theo hướng từ trực tiếp, hành chính, mệnh lệnh sang gián tiếp thơng qua việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chí và các địn bẩy kinh tế.
Thứ hai, thúc đẩy hồn thành các dịch vụ cơng minh bạch, hiệu quả; điều tra, giám sát mạnh hơn nữa đối với các dự án sử dụng vốn ODA như một phương cách chống tham nhũng hữu hiệu, nhằm tạo mơi trường đầu tư lành mạnh, xây dựng tâm lý tin tưởng, ổn định cho nhà ĐTNN.
Thứ ba, hồn thành cơng tác quy hoạch, làm cơ sở cho việc triển khai thực hiện dự án đầu tư.
Tận dụng lợi thế của các nhà tư vấn nước ngồi để thực hiện quy hoạch tổng mặt bằng đến năm 2025, trước mắt sớm hồn thành quy hoạch khu trung tâm thành phố và một số khu đơ thị, khu cơng nghiệp mới.
Thứ tư, kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành trung ương phối hợp với UBNDTP sớm hồn thành quy hoạch ngành kinh tế - kỹ thuật, nhất là trong các lĩnh vực
dịch vụ, để mau chĩng tạo điều kiện thu hút đầu tư phù hợp với những cam kết mở cửa WTO.
Đặc biệt ưu tiên cho những dự án thâm dụng vốn và tạo ra sản phẩm cơng nghệ cao, những dự án phát triển đơ thị quy mơ 50 ha trở lên.
3.2.3
-
pháp lý bằng cách nhanh chĩng giải quyết các vướng mắc trong quá trình thực thi Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp, nhất là các quy định cịn thiếu, chưa rõ ràng và chưa nhất quán giữa các văn bản hướng dẫn thi hành Luật.
- Hồn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ mơi trường liên quan đến FDI. Qui định pháp luật cĩ tác động mạnh đến hành vi mơi trường của các doanh nghiệp. Một hệ thống pháp luật hồn chỉnh khơng chỉ thuận lợi trong việc thu hút FDI mà cịn gĩp phần bảo vệ mơi trường đầu tư. Ngồi việc cụ thể hĩa những quy định pháp luật và xem xét tính hợp lý của một số chỉ tiêu về mơi trường, hiệu lực của Luật Bảo vệ mơi trường cần được nâng cao. Các cơ quan quản lý cần cung cấp đầy đủ thơng tin pháp luật cho các doanh nghiệp FDI, và tư vấn cho doanh nghiệp về thực thi pháp luật mơi trường. Hạn chế việc gây khĩ khăn một cách khơng hợp lý cho doanh nghiệp khi thực hiện cơng tác quản lý mơi trường. Hạn chế sự đối xử khơng bình đẳng giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI trong quá trình thực thi pháp luật
-
gia nhập WTO, về điều kiện kinh doanh đối với các lĩnh vực kinh doanh cĩ điều kiện.
Kiến nghị với chính quyền TP.HCM về chính sách đầu tư FDI sạch
- Nhà nước cần tổ chức các cuộc thi giữa các doanh nghiệp FDI về vấn đề mơi trường. Đây khơng phải là một cuộc thi bình thường mà là cuộc thi gắn liền với hoạt động kinh doanh thực tiễn của doanh nghiệp. Theo đĩ, các doanh nghiệp FDI phải thực hiện các giải pháp về mơi trường trong chính cơng ty mình bao gồm cơng nghệ và năng lực quản lý.
- Triển khai áp dụng một số tiêu chí cơ bản để đánh giá một doanh nghiệp thực hiện giải pháp mơi trường tốt nhất như:
+ Vận hành với các chuẩn mơi trường cao mang tính tồn cầu. + Tích cực gắn kết với các đối tác địa phương.
+ Chuyển giao kỹ năng và cơng nghệ thân thiện mơi trường tới đối tác tại nước chủ nhà.
+ Đảm bảo để nước chủ nhà nhận được những lợi ích hợp lý trong FDI, đặc biệt trong các lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên.
Đây khơng chỉ là một sân chơi bổ ích mà cịn cho thấy sự quan tâm và khuyến khích của Nhà nước đối với vấn đề bảo vệ mơi trường, đồng thời nâng cao tính tự giác của các doanh nghiệp FDI khi tiến hành đầu tư vào Việt Nam.
Các cơ quan quản lý FDI cũng như quản lý mơi trường cần tham khảo Danh sách hướng dẫn dưới đây, do Tổ chức Quỹ động vật hoang dã thế giới (WWF) xây dựng, nhằm xác định hành vi thực hiện giải pháp mơi trường tốt nhất của doanh nghiệp FDI. Bảng hướng dẫn gồm các điểm sau đây:
+ Tuân thủ pháp luật mơi trường.
+ Cĩ cơ chế để cơng chúng cĩ thể tiếp cận chính sách mơi trường; + Cĩ những biện pháp hồn thiện mục tiêu về mơi trường;
+ Được cấp chứng chỉ (quốc tế) về các chuẩn như EMAS, ISO 14001, FSC, SA8000 v.v..
+ Chấp nhận cơng bố rộng rãi những sai lệch mục đích về mơi trường của FDI; + Tiến hành đánh giá tác động mơi trường các hoạt động của FDI;
+ Tiến hành đánh giá sản phẩm theo vịng đời từ khía cạnh mơi trường; + Tiến hành đánh giá phương án theo giải pháp mơi trường tốt nhất; + Cĩ những thí dụ về sử dụng nguyên lý phịng ngừa;
+ Chấp nhận cơng bố rộng rãi về quyền của người dân về mơi trường; + Tạo cơ hội bình đẳng và thu hút sự tham gia của cộng đồng;
+ Cam kết cĩ tác động ít nhất đến đa dạng sinh học; + Cải thiện thường xuyên những tác động mơi trường;
+ Cĩ cơ chế chuyển giao cơng nghệ tới các đối tác địa phương;
- Nâng cao vai trị quản lý của chính quyền TP.HCM và sự tham gia của xã hội về bảo vệ mơi trường
(1) Nâng cao vai trị quản lý của Nhà nước
g, vai trị của Chính phủ thường thể hiện ở hai khía cạnh là tạo lập chính sách và trọng tài trong các xung đột mơi trường giữa hoạt động cơng nghiệp và người dân. Về vai trị tạo lập chính sách, Chính phủ ban hành và chỉ đạo thực hiện văn bản pháp luật về Bảo vệ mơi trường trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đồng thời xây dựng các chính sách, cơ chế khuyến khích các hoạt động đầu tư, trong đĩ cĩ FDI, mang tính bền vững mơi trường. Vai trị trọng tài của Chính phủ trong các vụ xung đột mơi trường do cơng nghiệp (trong đĩ cĩ FDI) gây nên là rất quan trọng, nhằm kiểm sốt chống ơ nhiễm mơi trường và bảo vệ điều kiện sống của con người.
Trước thực trạng ngày càng cĩ nhiều doanh nghiệp cĩ hành vi xấu đến mơi trường thì Chính phủ càng phải nâng cao vai trị của mình hơn nữa. Cụ thể, Chính phủ cần phải nâng cao trình độ thanh tra giám sát đối với các hành vi và xử lý nghiêm các DN FDI gây ơ nhiễm mơi trường.
(2) Thúc đẩy, khuyến khích sự tham gia của tồn xã hội
Bên cạnh việc nâng cao vai trị của Chính phủ, trong quá trình theo đuổi mục tiêu bền vững mơi trường của hoạt động FDI, phải tạo được sự tham gia của các tổ chức, cá nhân khác nhằm duy trì và hồn thiện các chuẩn mơi trường. Kinh nghiệm cho thấy vai trị của cộng đồng và các tổ chức xã hội dân sự cĩ tầm quan trọng trong việc hài hồ lợi ích về kinh tế, xã hội và mơi trường.
Theo xu hướng trên thế giới hiện nay, người tiêu dùng cĩ thể tạo áp lực buộc các doanh nghiệp FDI phải quan tâm nhiều hơn đến kết quả mơi trường của mình. Người tiêu dùng khơng chỉ quan tâm đến chất lượng và giá thành mà cịn chú ý đến những tín hiệu chứng tỏ người sản xuất cĩ quan tâm đến vấn đề mơi trường. Tuy nhiên, xu hướng này hầu như chưa tác động đến hành vi mơi trường của doanh nghiệp FDI tại Việt Nam vì sản phẩm chủ yếu phục vụ thị trường trong nước, người tiêu dùng chưa quan tâm tới việc gây sức ép về bảo vệ mơi trường đối với doanh nghiệp. Đến nay, ở Việt Nam ngay cả các doanh nghiệp FDI xuất khẩu phần lớn sản phẩm ra nước ngồi dường như vẫn chưa phải chịu áp lực về mơi trường của người tiêu dùng. Tuy nhiên, nhiều cơng ty cũng đã quan tâm đến việc áp dụng hệ thống quản lý mơi trường như ISO14001 để đĩn đầu xu hướng
trên, đồng thời để giảm chi phí, nâng cao danh tiếng của cơng ty và giúp mở rộng thị trường.
Cộng đồng dân cư nơi cĩ doanh nghiệp FDI hoạt động cĩ thể tạo sức ép với doanh nghiệp để họ nâng cao chất lượng mơi trường của mình. Điều này địi hỏi cộng đồng dân cư phải cĩ ý thức tốt về mơi trường và cĩ kênh để phản ánh. Đến nay ở Việt Nam, vai trị của cộng đồng dân cư thường chỉ phát huy tác dụng khi tác động mơi trường của cơng ty đã quá tồi tệ và rõ rệt.
Cần tận dụng cơ hội do hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để hình thành sức ép từ hành vi của người tiêu dùng hoặc các quy định quốc tế đến kết quả mơi trường của các doanh nghiệp FDI. Thúc đẩy hơn nữa việc sử dụng các biện pháp như cơng bố các trường hợp vi phạm, khen ngợi và khuyến khích những doanh nghiệp FDI cĩ kết quả mơi trường tốt. Tổ chức tuyên truyền để hướng người tiêu dùng cĩ hành vi thân thiện với mơi trường.
tế hiện nay, quá trình FDI cĩ trở nên bền vững về mơi trường hay khơng, các doanh nghiệp FDI cĩ phát huy các tác động tích cực và giảm thiểu tác động tiêu cực tới chất lượng mơi trường của Việt Nam hay khơng, điều đĩ phụ thuộc rất lớn vào chính sách mơi trường, chính sách FDI và cơng tác quản lý cả về mơi trường của Việt Nam.
Hồn thiện quy trình thu hút FDI cho phát triển kinh tế bền vững tại TP.HCM
(1) Lựa chọn đối tác đầu tư
Cần lưu ý là chính sách, luật lệ chung của Cơng ty mẹ tại nước đầu tư cĩ tác động đáng kể tới hành vi mơi trường của các doanh nghiệp FDI khi hoạt động trên đất Việt Nam. Vì vậy việc chọn đối tác tiến hành FDI cũng là một yếu tố quan trọng gĩp phần tạo ra quá trình FDI bền vững mơi trường.
Cần ưu tiên chọn những đối tác doanh nghiệp FDI từ những nước phát triển cĩ các chuẩn mơi trường cao, nơi cĩ quy định chặt chẽ về cơng tác mơi trường. Những doanh nghiệp này, ngồi khả năng sử dụng các cơng nghệ sạch, thường áp dụng các biện pháp quản lý mơi trường tốt hơn, cịn cĩ thể gắn kết chặt chẽ giữa hoạt động FDI và nền kinh tế nước chủ nhà, đặc biệt là thơng qua quá trình chuyển giao tri thức và cơng nghệ sạch cho các nhà thầu phụ địa phương.
những quy định về tiêu chuẩn mơi trường, mà khơng cố gắng tìm cách giảm tổng lượng chất thải và áp dụng các giải pháp phịng ngừa hiệu quả.
đầu tư như sau: -
tư cho những dự án sử dụng cơng nghệ thiết bị cũ và lạc hậu, những dự án mà đối tác khơng cĩ tiềm lực thực sự. Đây đang là xu hướng của các nước phát triển đẩy sang các nước đang hoặc chậm phát triển.
-
ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng đầu tư vào TP.HCM.
- Tránh những dự án khơng phù hợp với quy hoạch phát triển của TP.HCM, tạo dư thừa cơng suất quá lớn mà khĩ cĩ triển vọng khai thác sử dụng.
- Xu hướng lợi dụng cả tiềm lực về vốn của chính nước sở tại để phát triển. Khi nhà ĐTNN đầu tư vào TP.HCM, họ sử dụng đất đai thế chấp để vay tiền tại các ngân hàng
.
(3) Khâu quy hoạch đầu tư
Các vấn đề cần xem xét trong khâu quy hoạch như sau:
- .HCM, sự
phát triển FDI để tính ra dung lượng thị trường cho sản phẩm từ đĩ đưa ra một số lượng dự án hợp lý.
- Bên cạnh đĩ quy hoạch phải căn cứ vào quỹ đất của TP.HCM, đặc biệt là đất nơng nghiệp. Trên thực tế quỹ đất nơng nghiệp càng ngày bị bĩ hẹp hơn so với tốc độ tăng dân số, so với nhu cầu sản xuất. Cho nên quy hoạch lại đất cho nơng nghiệp là điều rất cần. Điều quan trọng nhất là dành đất nào, lượng bao nhiêu cho ngành nào thì cần cĩ ý kiến của Bộ Nơng nghiệp và các chuyên gia trong ngành, khơng phải để các địa phương quyết định lấy, chiều theo nhà đầu tư được.
- Với những dự án lớn ảnh hưởng tới lợi ích của người dân và ảnh hưởng xấu đến mơi trường thì cần được xem xét khoa học hơn.
- Cần tiến hành thủ tục thu hồi đất và giấy chứng nhận đầu tư đối với các dự án FDI khơng cĩ khả năng triển khai hoặc chưa cĩ kế hoạch sử dụng hết diện tích đất được giao để chuyển cho các dự án mới hiệu quả hơn. Ưu tiên các lĩnh vực cấp, thốt nước, vệ sinh mơi trường.
- Đẩy nhanh tiến độ xây dựng và phê duyệt các quy hoạch cịn thiếu; rà sốt để định kỳ bổ sung, điều chỉnh các quy hoạch đã lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trong việc xác định và xây dựng dự án.
- Quán triệt và thực hiện thống nhất các quy định mới của Luật Đầu tư trong cơng tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng các quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với các cam kết quốc tế.
- Hồn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, cơng bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phĩng mặt bằng cho các dự án đầu tư.
(4) Khâu thẩm định đầu tư
Cần thực hiện một số giải pháp như sau:
- Nâng cao trình độ thẩm định dự án, các cán bộ chuyên trách phải được đào tạo qua trường lớp và cĩ đạo đức nghề nghiệp. Bên cạnh đĩ Nhà nước cần tạo điều kiện cho các cán bộ về mơi trường làm việc cũng như tiền lương để họ hồn thành tốt cơng tác thẩm định.
- Đặc biệt chú ý đến các dự án cĩ liên quan đến mơi trường, những dự án này phải được thẩm định kỹ lưỡng, nhất là khâu xử lý chất thải để tránh tình trạng khi dự án đi vào hoạt động làm tổn hại đến mơi trường thì lúc đĩ mới cĩ biện pháp xử lý.
-
, những thủ tục rườm rà cĩ thể bỏ qua để đẩy nhanh tiến độ thẩm định.