Các giải pháp kinh tế

Một phần của tài liệu hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) vào thành phố hồ chí minh trong bối cảnh việt nam là thành viên của wto (Trang 159)

3.3.1.1. Thu phí ơ nhiễm mơi trường

Theo một số cơng trình nghiên cứu tại nhiều nước đang phát triển hiện nay, đến 70% của kết quả tăng trưởng kinh tế là xuất phát từ các hoạt động kinh tế cĩ tính tàn phá mơi trường. Như vậy, theo quan điểm xã hội, hệ thống các chỉ số kinh tế quốc dân của những nước này là khơng cơng bằng đối với các thế hệ tương lai. Hệ thống này đã khơng hạch tốn giá trị của nhiều sản phẩm và dịch vụ do hệ sinh thái cung cấp và chúng rất quan trọng đối với sự tồn tại và phúc lợi của nhiều thế hệ sắp tới.

Để xây dựng một cơ chế phát triển bền vững, nhiều nghiên cứu đã đề nghị phải lồng ghép chi phí mơi trường vào hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), nghĩa là phải đánh giá bằng tiền tệ đối với sự suy thối mơi trường như gây ơ nhiễm và làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.

“Người gây ơ nhiễm phải trả tiền”: lượng bù đắp mà người gây ơ nhiễm trả cho người sở hữu tài nguyên được coi là giá trị gần đúng của hành động gây ra sự xuống cấp mơi trường. Để điều này cĩ tác dụng, cần phải làm rõ sự sở hữu tài nguyên và phải đề ra

cơ chế quy định để áp dụng; các chi phí nhằm hạn chế sự xuống cấp mơi trường được dùng làm giá trị gần đúng để đánh giá chi phí thực tế đã thực hiện cĩ liên quan đến những ảnh hưởng của ơ nhiễm.

Các cơ quan Quốc tế đã đĩng vai trị chủ chốt trong việc nghiên cứu phương pháp luận để định giá về mơi trường. Trong 10 năm gần đây, UNEP, WB và Phịng Thống kê LHQ đã tổ chức các cuộc hội thảo thúc đẩy những nỗ lực to lớn để tìm kiếm phương pháp lồng ghép những chi phí mơi trường vào hệ thống tài khoản quốc gia. Với những kỹ thuật hiện cĩ, càng nhanh chĩng đưa được những chi phí vào hệ thống tài khoản quốc gia sẽ càng tạo điều kiện tốt hơn cho mơi trường, cho bản thân nền kinh tế và cho sự phát triển bền vững.

3.3.1.2. Thu thuế ơ nhiễm mơi trường

Khi đối mặt với vấn đề ơ nhiễm khơng khí, nước hoặc đất đai, Chính phủ cĩ một số lựa chọn để cân nhắc nhằm cân bằng giữa nhu cầu cĩ một mơi trường sạch hơn với các chi phí kinh tế của việc làm sạch mơi trường.

Đối với các chất thải ít nguy hiểm, mặc dù mức độ ơ nhiễm sẽ được cắt giảm nhưng việc triệt bỏ hồn tồn cĩ thể khiến phát sinh mức chi phí cao khơng hợp lý dưới dạng mất mát sản xuất, tiêu dùng và việc làm. Trong hồn cảnh này, cách làm hiệu quả hơn là đánh thuế đối với việc gây ơ nhiễm thay vì địi hỏi giảm ơ nhiễm cụ thể ở tất cả các địa điểm sản xuất.

Chi phí làm sạch mơi trường sẽ biến đổi rất lớn tùy theo các địa điểm sản xuất khác nhau và các cơng ty khác nhau. Do vậy, các doanh nghiệp nào cĩ khả năng giảm thải ơ nhiễm với chi phí thấp hơn chi phí bỏ ra để mua quyền được thải khí sẽ ưu tiên cho việc giảm thải ơ nhiễm hơn là trả thuế ơ nhiễm. Những doanh nghiệp nào thấy việc giảm bớt ơ nhiễm sẽ quá tốn kém sẽ thấy hợp lý hơn khi chọn cách tiếp tục gây ơ nhiễm và trả thuế cho những gì họ thải ra.

Chính phủ cũng cĩ thể cĩ ảnh hưởng đến các thay đổi này bằng cách khuyến khích người tiêu dùng sử dụng những sản phẩm khơng gây ơ nhiễm.

3.3.1.3. Quy định giới hạn ơ nhiễm

Những chương trình được gọi là "cap and trade" - mua bán hạn ngạch ơ nhiễm đã được chứng minh là rất thành cơng ở Mỹ, tạo ra mức giảm rất đáng kể các chất ơ nhiễm như điơxit sunphua (SO2, một thành phần tạo nên mưa axít).

Theo hệ thống này, Chính phủ chỉ phải xác định tổng mức ơ nhiễm cho phép ở từng khu vực, sau đĩ bán đủ giấy phép chỉ trong mức phế thải cho phép. Những giấy phép này cĩ thể được trao đổi với giá cả tự do lên xuống phản ánh các điều kiện kinh tế và mơi trường khác nhau.

Các nước phát triển trên thế giới trong đĩ cĩ Mỹ đã triển khai rất thành cơng gĩi hạn ngạch ơ nhiễm. Và thực tế đã minh chứng giải pháp này thực sự hiệu quả trong việc giải quyết các vấn đề về mơi trường.

Trong thời gian tới, Việt Nam cần phải thực hiện giải pháp kiểm sốt ơ nhiễm dựa trên thị trường bằng cách ban hành hạn ngạch ơ nhiễm, quy định lượng khí thải được thải ra mơi trường đối với các doanh nghiệp. Để thực hiện được điều này địi hỏi Việt Nam cần cĩ một đội ngũ chuyên gia về mơi trường để cĩ thể xác định được lượng khí thải nào và khối lượng bao nhiêu được phép thải ra mơi trường. Bên cạnh đĩ là một tổ chức thực sự minh bạch để khơng xảy ra những tiêu cực trong vấn đề mua bán, cấp phép hạn ngạch.

Một phần của tài liệu hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) vào thành phố hồ chí minh trong bối cảnh việt nam là thành viên của wto (Trang 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)