FDI cho các lĩnh vực, ngành, chương trình trọng điểm kinh tế tạ

Một phần của tài liệu hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) vào thành phố hồ chí minh trong bối cảnh việt nam là thành viên của wto (Trang 136)

trong thời gian tới

Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, tác động rõ rệt nhất của WTO đối với kinh tế Việt Nam là trên lĩnh vực ĐTNN. Tuy vậy, rất khĩ bĩc tách phần tác động trực tiếp

, thu hút đầu tư, cải thiện hạ tầng, điều chỉnh chính sách, sửa đổi luật pháp… Những đánh giá ban đầu về tác động của WTO tới ĐTNN xuất phát từ những tín hiệu đầu tư trong thời gian qua và những kỳ vọng trong tương lai.

3.1.1. Các mục tiêu thu hút và sử dụng FDI tại TP.HCM

Đầu tư nước ngồi tăng trưởng đều là do Việt Nam mở cửa một số lĩnh vực trước đây bị hạn chế. Trong các ngành mở cửa, quan trọng nhất là nhĩm ngành dịch vụ như ngân hàng, viễn thơng, thương mại, phân phối, dịch vụ pháp lý, dịch vụ tư vấn… Đây là những ngành thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới đầu tư vì một mặt, các doanh nghiệp trong nước khơng mạnh, quy mơ nhỏ, năng lực cạnh tranh khơng cao, mặt khác các nhà đầu tư, nhất là ở các nước phát triển rất mạnh về những lĩnh vực này. Do vậy, họ nhìn thấy những tiềm năng to lớn khi đầu tư vào những ngành vừa là thế mạnh của họ, vừa ít đối thủ cạnh tranh từ thị trường nội địa. Với lộ trình mở cửa từng bước, ĐTNN chắc chắn sẽ cĩ những phản ứng tích cực tùy thuộc vào độ mở và lộ trình thực thi cam kết.

Mở cửa thị trường, gián tiếp thúc đẩy đầu tư. Việc tăng khả năng tiếp cận thị trường thành viên của hàng hố Việt Nam theo cam kết sẽ gián tiếp thúc đẩy đầu tư. Nhiều lĩnh vực cĩ tiềm năng xuất khẩu và những lĩnh vực mới sẽ thu hút được các doanh nghiệp ĐTNN, bởi họ nhìn thấy triển vọng xuất khẩu các mặt hàng này của Việt Nam sau khi gia nhập WTO. Cùng với khả năng tiếp cận thị trường của hàng hố, nguồn nhân lực

và các ưu đãi khác sẽ tạo hiệu ứng tương tác trong thu hút đầu tư. Như vậy, trong thời gian tới, những ngành cĩ năng lực (hoặc tiềm năng) xuất khẩu như giày dép, dệt may, cơng nghiệp chế tác sử dụng nhiều lao động,… với thị trường xuất khẩu rộng lớn, nguồn nhân lực mang tính cạnh tranh (khơng yêu cầu trình độ quá cao) sẽ tiếp tục thu hút nguồn vốn đầu tư.

Trong năm 2009, tuy gặp khĩ khăn do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, vốn FDI vào TP.HCM vẫn tăng khá với 388 dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư mới đạt tổng vốn đăng ký 1,41 tỷ USD. Đến cuối tháng 03/2010, TP.HCM đứng thứ 2 trong cả nước về thu hút vốn FDI: 448 triệu USD. Nhưng quan trọng hơn tốc độ giải ngân tăng 13,6 % so với cùng kỳ năm ngối, đây là một kết quả đáng mừng trong bối cảnh nền kinh tế thế giới vẫn chưa cĩ dấu hiệu khởi sắc rõ rệt.

Như vậy, với tình hình kinh tế thế giới đang dần hồi phục, dự báo mục tiêu thu hút FDI năm 2010 của TP.HCM tăng 10% so với năm 2009, vốn thực hiện tăng 10%. Định hướng thu hút FDI đến năm 2020 là tập trung vào những dự án thuộc lĩnh vực cơng nghiệp phụ trợ, phát triển cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực. Đặc biệt, TP.HCM nên đẩy mạnh việc thu hút FDI vào cơng nghệ cao và kiên quyết đi theo chiến lược này.

3.1.2. Các lĩnh vực, ngành, chương trình trọng điểm kinh tế tại TP.HCM thu hút và sử dụng FDI và định hướng đến năm 2020

Dự báo, vốn FDI đầu tư vào TP.HCM sẽ tăng nhanh vào các lĩnh vực dịch vụ theo tiến độ cam kết mở cửa thị trường của ta. Lĩnh vực thu hút nhiều đầu tư cĩ thể là phân phối, tài chính ngân hàng, điện nước và viễn thơng. Chuyển dần những ngành thu hút nhiều lao động phổ thơng sang các địa bàn khác, tập trung thu hút FDI vào các ngành cĩ hàm lượng chất xám cao, tận dụng lợi thế của TP.

Trong lĩnh vực cơng nghiệp

Khuyến khích đầu tư cơng nghiệp, nhất là các ngành mũi nhọn. Tập trung thu hút đầu tư vào các ngành cơng nghiệp cĩ hàm lượng khoa học cơng nghệ cao, chiếm tỷ trọng giá trị gia tăng lớn, chuyển dịch từ gia cơng lắp ráp sang những lĩnh vực cĩ hàm lượng cơng nghệ cao, chú trọng nội địa hố bằng cách thu hút đầu tư vào cơng nghiệp phụ trợ. Tập trung nguồn lực phát triển mạnh các ngành cơng nghiệp cĩ lợi thế cạnh tranh, cĩ sản phẩm xuất khẩu. Củng cố các ngành cơng nghiệp truyền thống theo hướng tăng tỷ trọng

và ngành cơng nghiệp cĩ hàm lượng khoa học – cơng nghệ cao, cĩ giá trị gia tăng lớn. Trong giai đoạn 2008-2010 tập trung phát triển các ngành sau:

- Cơng nghiệp lắp ráp: Đây là ngành cĩ trình độ cơng nghệ cao, do đĩ thu hút thành cơng những dự án lớn, cơng nghệ hiện đại là lựa chọn phù hợp trong bối cảnh hiện nay. Bên cạnh đĩ, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển sẽ tạo tiền đề để thu hút các nhà ĐTNN.

Tạo điều kiện cho những dự án đã đầu tư vào TP.HCM, nhất là những dự án lớn, trình độ cơng nghệ cao như Intel,…, qua đĩ tạo tiền lệ tốt đối với các tập đồn lớn thơng qua tác động lan toả. Sự đầu tư của các doanh nghiệp quy mơ lớn, trình độ cơng nghệ cao sẽ kéo theo chuỗi các nhà cung ứng (cơng nghiệp phụ trợ) và dịch vụ tương thích đi kèm. Để cơng nghiệp lắp ráp trong nước dần tiếp cận với cơng nghệ, trình độ quản lý hiện đại, trong ngắn hạn, cĩ thể phát triển các liên doanh thay thế hàng nhập khẩu. Giai đoạn tiếp theo sẽ đẩy mạnh sản xuất theo chiều sâu, hướng tới các thị trường xuất khẩu. Ưu tiên kêu gọi đầu tư hình thành khu cơng nghiệp chuyên ngành cơ khí, đầu tư cho các linh kiện, các chương trình phần mềm điều khiển. Ưu tiên các lĩnh vực: Lắp rắp xe hơi, sản xuất phương tiện vận tải thủy, các ngành cơ khí chính xác, đĩng sửa tàu biển. Ưu tiên đầu tư phát triển các sản phẩm cơ khí chính xác, sản xuất và nội địa hố lắp ráp ơtơ, thiết bị gia dụng, các sản phẩm phục vụ xây dựng: máy mĩc phục vụ cơng nghiệp chế biến, nơng nghiệp. Phấn đấu đến năm 2010 gĩp phần đưa ngành cơng nghiệp cơ khí đạt 20% giá trị sản xuất cơng nghiệp Thành phố.

- Điện tử - viễn thơng - tin học: Là một trong những ngành cơng nghiệp mũi nhọn của thành phố. Các lĩnh vực ưu tiên: vi mạch điện tử, cơ khí điện tử, vật liệu từ, mạch in…; thiết kế, sản xuất chíp điện tử, cơng nghệ mạng, phát triển các linh kiện, phụ tùng, các sản phẩm điện tử gia dụng và cơng nghiệp, điện tử - viễn thơng, máy tính… Chú trọng cơng nghệ nguồn từ các nước cơng nghiệp phát triển như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản; hết sức coi trọng thu hút FDI gắn với nghiên cứu phát triển và chuyển giao cơng nghệ

- Cơng nghiệp hố chất và dược phẩm: ưu tiên kêu gọi đầu tư vào việc hình thành khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp chuyên ngành hố chất. Lĩnh vực ưu tiên: hố chất tinh khiết, hố dược liệu, hố vi sinh, các loại hố chất như soda, sút, khí cơng nghiệp, sản phẩm hố dược, các sản phẩm cao su kỹ thuật cao cấp, chất dẻo vật liệu mới…

- Cơng nghiệp chế biến tinh lương thực - thực phẩm giá trị cao: Cần cĩ những biện pháp khuyến khích đối với các nhà ĐTNN vào lĩnh vực này vì chịu nhiều rủi ro của thời tiết, tính mùa vụ của nguyên liệu và thị trường khơng ổn định.

Hình thành những vùng chuyên canh, ứng dụng thành tựu cơng nghệ vào sản xuất nhằm tạo các sản phẩm đầu ra cĩ chất lượng đồng đều. Đây cũng là những căn cứ để thu hút đầu tư vào cơng nghiệp chế biến. Ngồi ra, cần tạo mối liên kết gắn bĩ trong quy trình sản xuất nguyên liệu - cơng nghiệp chế biến - tiêu thụ sản phẩm sau chế biến.

Định hướng đến năm 2020: Các ngành đặc biệt khuyến khích đầu tư gồm: Cơng nghệ thơng tin, điện tử, vi điện tử, cơng nghệ sinh học…; Khuyến khích thu hút FDI vào ngành cơng nghiệp cơng nghiệp phụ trợ nhằm giảm chi phí đầu vào về nguyên phụ liệu của các ngành cơng nghiệp, gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm sản xuất trong nước. Để thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ, cần tạo điều kiện để các dự án sản xuất lắp ráp các sản phẩm cơng nghiệp nhanh chĩng mở rộng quy mơ và thị trường tiêu thụ.

Trong lĩnh vực dịch vụ

Sự phát triển của khu vực dịch vụ trong thời gian qua được đánh giá là dưới mức tiềm năng, chưa khai thác hết những lợi thế cĩ được, chưa phát huy được nguồn lực sẵn cĩ. Trong bối cảnh mới, khi mà các phân ngành dịch vụ cĩ sự xuất hiện của các doanh nghiệp nước ngồi, hệ thống cung ứng dịch vụ của Việt Nam buộc phải nâng cao năng lực, sức cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Sức ép cạnh tranh, nhìn từ mặt tích cực, sẽ như một động lực nhằm khơi dậy các tiềm năng của hệ thống dịch vụ trong nước.

Trong nền kinh tế hiện đại, sự phát triển mạnh của các dịch vụ động lực như tài chính, ngân hàng, dịch vụ hậu cần, khoa học và cơng nghệ… cĩ vai trị ngày càng quan trọng thúc đẩy tăng trưởng chung của khu vực dịch vụ.

- Tài chính - Tín dụng - Ngân hàng - Bảo hiểm: ưu tiên phát triển dịch vụ thanh tốn điện tử, thanh tốn quốc tế, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm y tế, bảo hiểm du lịch, mơi giới bảo hiểm, quản lý rủi ro…

Đây là phân ngành duy nhất vừa đảm bảo tốc độ tăng trưởng cao, vừa cĩ tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu GDP. Tuy vậy những cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ tài chính trong cam kết WTO sẽ cĩ những tác động mạnh đến phân ngành này trong thời

gian tới. Những ưu đãi của nhà nước đối với khu vực doanh nghiệp nhà nước và những yếu kém của hệ thống hệ thống ngân hàng thương mại sẽ là những thách thực sự trong tương lai gần. Trong giai đoạn đầu, sức hấp dẫn của mơi trường đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ chính là những yếu kém của hệ thống cung ứng dịch trong nước. Các doanh nghiệp nước ngồi sẽ tìm thấy nhiều tiềm năng và cơ hội khi tham gia thị trường Việt Nam. Khi thị phần của hệ thống cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp nươc ngồi đạt được tỷ lệ nhất định, lợi nhuận của các doanh nghiệp trong nước sẽ giảm xuống nhưng năng lực cạnh tranh của khu vực này sẽ được nâng cao.

- Thương mại: phát triển hệ thống phân phối hiện đại (các trung tâm thương mại, siêu thị, trung tâm mua sắm, khu thương mại - dịch vụ, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên doanh, global logistics, tổng kho bán buơn). Đặc biệt chú trọng phát triển trung tâm hội chợ - triển lãm thương mại quốc tế, sàn giao dịch hàng hố, trung tâm đấu giá, xây dựng các trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu, trước mắt ưu tiên cho 2 ngành xuất khẩu chủ lực của Thành phố là dệt may và da giày, phát triển thương mại điện tử, phát triển các loại hình dịch vụ phục vụ xuất khẩu.

- Vận tải - Kho bãi - Dịch vụ cảng: Đầu tư cho lĩnh vực giao thơng vận tải, ưu tiên ngân sách và khuyến khích đầu tư để đẩy nhanh việc xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là hệ thống giao thơng - một vấn đề gây trở ngại trong thu hút FDI hiện nay. Thu hút ĐTNN nâng cấp hệ thống kho tàng bến bãi, dịch vụ hàng hải quốc tế, đầu tư đào tạo chuẩn hố các doanh nghiệp kho vận Việt Nam đủ năng lực đối tác với các cơng ty nước ngồi, phát triển cấu trúc hạ tầng cảng, sân bay, hạ tầng giao thơng vận tải, giao nhận kho vận, vận tải hành khách cơng cộng…

- Bưu chính viễn thơng và cơng nghệ thơng tin - truyền thơng: Dịch vụ chuyển giao các cơng nghệ tiên tiến nhất trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, bưu chính viễn thơng, cung cấp dịch vụ internet, các thiết bị viễn thơng cao cấp, các dịch vụ qua biên giới đối với điện thoại, telex, truyền dữ liệu; dịch vụ viễn thơng cung cấp dựa trên vệ tinh (trừ một số dịch vụ cho các đối tượng kinh doanh ngồi khơi, trên biển, văn phịng ngoại giao…)…

- Kinh doanh bất động sản: Phát triển đơ thị mới, nhà ở, văn phịng cho thuê, khách sạn, chung cư cao cấp, các khu đơ thị mới, nhà ở xã hội, nhà ở cho người thu nhập thấp…

- Dịch vụ tư vấn, khoa học cơng nghệ ( thị trường cơng nghệ ): Mở cửa thị trường đào tạo cho ĐTNN.

- Du lịch: Tập trung phát triển, thu hút khách du lịch quốc tế; kêu gọi ĐTTTNN vào các dự án lớn, thực hiện chiến lược định vị rõ rang điểm đến du lịch Thành phố; ưu tiên phát triển du lịch sinh thái, du lịch mua sắm, du lịch chữa bệnh, nghỉ dưỡng, đầu tư xây dựng khách sạn, đặc biệt khách sạn từ 4-5 sao và trung tâm hội chợ, hội nghị cao cấp, ưu tiên phát triển du lịch Mice ( du lịch kết hợp hội nghị, hội chợ, khuyến thưởng)…

- Y tế và Giáo dục - Đào tạo chất lượng cao nhằm tạo điều kiện cho khu vực dịch vụ tăng trưởng cao hơn trong giai đoạn sau năm 2010: ưu tiên phát triển dịch vụ khám chữa bệnh nan y, sản xuất và cung ứng các loại thuốc đặc trị, trang thiết bị y tế hiện đại; đào tạo sau đại học, đào tạo nghề kỹ thật cao (lĩnh vực cĩ liên quan chặt chẽ với các sản phẩm của các cơng ty cơng nghệ cao), chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học…

- Định hướng đến năm 2020: Ngành dịch vụ cịn dư địa lớn để đầu tư phát triển gĩp phần quan trọng nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế. từng bước mở cửa các lĩnh vực dịch vụ theo cam kết quốc tế, tạo động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển như dịch vụ ngân hang, tài chính; dịch vụ vận tải, bưu chính-viễn thơng, y tế, văn hĩa, giáo dục, đào tạo và các lĩnh vực dịch vụ khác.

Với định hướng trên, cần tiến hành xem xét, giảm bớt các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh cĩ điều kiện đối với ĐTTTNN cĩ tính tới các yếu tố hội nhập và tồn cầu hĩa theo lộ trình “mở cửa”; tạo bước độ phá trong thu hút ĐTTTNN bằng việc xem xét đẩy sớm lộ trình mở cửa đối với một số lĩnh vực dịch vụ, khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân vào phát triển hạ tầng. Cụ thể:

Khuyến khích mạnh vốn ĐTTTNN vào các ngành du lịch, y tế, giáo dục - đào tạo. Mở cửa theo lộ trình các lĩnh vực dịch vụ “nhạy cảm” như ngân hang, tài chính, vận tải, viễn thơng, bán buơn và bán lẻ và văn hĩa.

Khuyến khích ĐTTTNN tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật bằng các phương thức thích hợp gồm BOT, BT để xây dựng cảng biển, cảng hang khơng, đường cao tốc, đường sắt, viễn thơng, cấp nước, thốt nước… nhằm gĩp phần nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đáp ứng được yêu cầu tăng trưởng nhanh của nền kinh tế.

Trong lĩnh vực nơng nghiệp

Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng bình quân 5%/năm trở lên. Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ sinh học, hình thành trung tâm cây giống, con giống cho cả khu vực. Bảo tồn rừng sinh thái, tăng tỷ lệ che phủ cây xanh. Phát triển nơng nghiệp sinh thái theo quy hoạch gắn với dịch vụ du lịch. Tiếp tục thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu theo hướng hình thành nền nơng nghiệp đơ thị năng suất cao, sản xuất tập trung, phát triển bền vững. Duy trì ở mức độ cần thiết các sản phẩm nơng nghiệp với quy mơ hợp lý để vừa giải quyết việc làm, vừa giữ quỹ đất nơng nghiệp dự trữ cho việc phát triển đơ thị

Một phần của tài liệu hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) vào thành phố hồ chí minh trong bối cảnh việt nam là thành viên của wto (Trang 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)