Thực trạng thực hiện các bước trong tiến trình tổ chức HĐNT cho

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động ngoài trường cho trẻ mầm non 5 tuổi thành phố uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 40)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3.2. Thực trạng thực hiện các bước trong tiến trình tổ chức HĐNT cho

Chúng tôi đã điều tra thực trạng việc thực hiện các bước trong tiến trình tổ chức HĐNT cho trẻ 5 tuổi ở 12 trường MN TP Uông Bí bằng phiếu trưng cầu ý kiến về việc GV đã thực hiện tốt bước nào trong tiến trình tổ chức HĐNT; GV đã gặp những khó khăn gì; nguyên nhân vì sao có những khó khăn đó; những biện pháp quản lý nào được BGH thực hiện thường xuyên; kết quả đạt được sau khi thực hiện; ý kiến đánh giá của CBGV về mức độ tốt của các biện pháp đó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

i. Thực trạng việc GV thực hiện các bước trong tiến trình tổ chức HĐNT cho trẻ.

Bảng 2.2: Kết quả thực hiện và mức độ khó khăn của GV trong việc thực hiện các bƣớc trong tiến trình tổ chức HĐNT cho trẻ

TT Nội dung Kết quả thực hiện Mức độ khó khăn TB XH TB XH 1 GV đã xác định rất tốt mục đích của HĐNT cho trẻ 5 tuổi. 4.35 3 1.97 6 2 GV đã xác định rất tốt chủ đề phù hợp với chủ điểm cho việc tổ chức HĐNT của trẻ 5 tuổi.

4.61 1 3.00 4

3 GV đã chọn nội dung hoạt động phù hợp

với đặc điểm tâm lí của trẻ 5 tuổi. 4.50 2 2.50 5 4 GV đã xây dựng rất tốt kế hoạch tổ chức

HĐNT cho trẻ 5 tuổi 3.09 4 3.65 3

5

GV đã xây dựng kế hoạch tổ chức HĐNT rất phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi của trẻ 5 tuổi

2.95 5 3.95 1

6 GV đã tổ chức rất tốt HĐNT cho trẻ 5 tuổi. 2.93 6 3.80 2

Ở bảng 2.2, chúng tôi thấy GV đã thực hiện tốt các khâu như: GV đã xác định rất tốt chủ đề phù hợp với chủ điểm cho việc tổ chức HĐNT của trẻ 5 tuổi.(xếp hạng 1); GV đã chọn nội dung hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm lí của trẻ 5 tuổi (xếp hạng 2).

- Những bước GV thực hiện chưa tốt là: GV đã xây dựng rất tốt kế hoạch tổ chức HĐNT cho trẻ 5 tuổi (xếp hạng 4); GV đã xây dựng kế hoạch tổ chức HĐNT rất phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi của trẻ 5 tuổi(xếp hạng 5); GV đã tổ chức rất tốt HĐNT cho trẻ 5 tuổi (xếp hạng 6).

- Những bước GV gặp khó khăn như: 1/ GV đã xây dựng kế hoạch tổ chức HĐNT rất phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi của trẻ 5 tuổi; 2/ GV đã tổ chức rất tốt HĐNT cho trẻ 5 tuổi; 3/ GV đã xây dựng rất tốt kế hoạch tổ chức HĐNT cho trẻ 5 tuổi...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ii. Thực trạng quản lý các bước trong tiến trình tổ chức HĐNT cho trẻ mầm non 5 tuổi của BGH ở các trường MN thành phố Uông Bí

Bảng 2.3: Mức độ và kết quả thực hiện các bƣớc trong tiến trình tổ chức HĐNT cho trẻ mầm non 5 tuổi

TT Nội dung Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện TB XH TB XH 1

BGH thường xuyên hướng dẫn GV xác định mục đích, chọn nội dung và chủ đề theo sáng kiến của BGH

4.72 1 3.93 6

2

BGH thường xuyên hướng dẫn GV lập kế hoạch thực hiện các HĐNT, GV tự xây dựng kế hoạch theo sáng kiến của GV

3.50 8 3.81 9

3

BGH thường xuyên hướng dẫn tổ trưởng chuyên môn xác định mục đích, chọn chủ đề, nội dung chơi và lập kế hoạch. Tổ trưởng xây dựng kế hoạch cho GV thực hiện theo yêu cầu của tổ trưởng

3.03 11 3.33 11

4

BGH thường xuyên hướng dẫn tổ trưởng chuyên môn xác định mục đích, chọn chủ đề, nội dung và lập kế hoạch.Tổ trưởng hướng dẫn cho GV lập kế hoạch theo sáng kiến của GV

3.37 10 3.85 10

5

BGH thường xuyên quản lý kế hoạch tuần, tháng, năm của GV và hướng dẫn GV qua bản kế hoạch

3.81 6 4.15 5

6

BGH thường xuyên quản lý việc lập kế hoạch từng chủ đề của GV và hướng dẫn trên bản kế hoạch của cá nhân GV

3.80 7 3.91 7

7 BGH thường xuyên lập sẵn kế hoạch cho tổ bộ

môn và GV thực hiện theo kế hoạch của BGH 4.29 4 4.27 4 8

BGH thường xuyên để GV tự chọn mục đích, nội dung, chủ đề và lập kế hoạch theo nhu cầu, hứng thú, phù hợp đặc điểm tâm sinh lí của trẻ

3.49 9 3.90 8

9

BGH thường xuyên hướng dẫn GV soạn giáo án theo nội dung, chủ đề, chủ điểm. GV thực hiện theo hướng dẫn của BGH

3.92 5 3.42 3

10 BGH thường xuyên kiểm tra việc soạn giáo án

và góp ý hướng dẫn GV qua giáo án 4.62 2 4.65 2 11 BGH thường xuyên dự giờ và góp ý, hướng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết quả khảo sát bảng trên cho thấy, biện pháp quản lý BGH thực hiện thường xuyên và kết quả tốt: 1/ BGH kiểm tra việc soạn giáo án và góp ý hướng dẫn GV qua giáo án (MĐTH và KQTH cùng xếp hạng 2); 2/ BGH dự giờ góp ý, hướng dẫn GV qua dự giờ (MĐTH xếp hạng 3, KQTH xếp hạng 1); 3/ BGH lập sẵn kế hoạch cho tổ bộ môn và GV thực hiện theo kế hoạch của BGH (MĐTH và KQTH cùng xếp hạng 4).

- Một số biện pháp quản lý nhằm phát huy tính sáng tạo, chủ động của GV nhưng BGH ít thực hiện và kết quả cũng rất thấp như các biện pháp mang thứ tự 2, 3, 4, 6, 8.

Thực trạng các biện pháp quản lý các bước trong tiến trình tổ chức HĐNT cho trẻ MG của BGH ở các trường MN thành phố Uông Bí phản ánh phong cách quản lý theo kiểu áp đặt, làm hạn chế sự năng động, tích cực, sáng tạo của GV và tổ trưởng chuyên môn trong việc thực hiện các bước trọng tâm, quản lý theo kiểu chẻ ngọn, hướng dẫn qua giáo án và dự giờ; BGH không quản lý GV bằng kế hoạch phát triển các hoạt động theo mạng chủ đề. Qua trò chuyện, GV cho biết, BGH không tin tưởng vào khả năng tổ chức HĐNT cho trẻ của GV, sợ ảnh hưởng đến thi đua của trường nên thường yêu cầu GV phải thực hiện theo sáng kiến của BGH.

Hệ số tương quan giữa MĐTH và KQTH có sự tương quan với nhau, những biện pháp quản lý của BGH không thực hiện thường xuyên và có kết quả thấp, phần nhiều là những biện pháp phát huy tính chủ động, sáng tạo của GV. Ở biện pháp 1 có sự chênh lệch giữa MĐTH và KQTH, vì BGH quản lý theo kiểu áp đặt nên kết quả của biện pháp này không được cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.4: Đánh giá của GV về mức độ tốt của các biện pháp

TT Các biện pháp

Đánh giá của CBGV

TB XH

1 BGH hướng dẫn GV xác định mục đích, chọn nội dung và chủ đề theo sáng kiến của BGH 3.02 10

2

BGH hướng dẫn GV lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các hoạt động theo mạng chủ đề, GV tự xây dựng kế hoạch theo sáng kiến của GV

4.80 1

3

BGH hướng dẫn tổ trưởng chuyên môn xác định mục đích, chọn chủ đề, nội dung chơi và lập kế hoạch. Tổ trưởng xây dựng kế hoạch cho GV thực hiện theo yêu cầu của tổ trưởng

3.95 7

4

BGH hướng dẫn tổ trưởng xác định mục đích, chọn chủ đề, nội dung và lập kế hoạch.Tổ trưởng hướng dẫn cho GV lập kế hoạch theo sáng kiến của GV

4.68 2

5 BGH quản lý kế hoạch tuần, tháng, năm của GV và hướng dẫn GV qua bản kế hoạch cá nhân 4.01 6

6 BGH quản lý việc lập kế hoạch từng chủ đề của GV và hướng dẫn trên bản kế hoạch của cá nhân GV 4.36 3

7 BGH lập sẵn kế hoạch cho tổ bộ môn và GV thực hiện theo kế hoạch của BGH 2.91 11

8

BGH để GV tự chọn mục đích, nội dung chủ đề, lập kế hoạch theo nhu cầu, hứng thú và đặc điểm tâm sinh lí của trẻ

4.34 4

9 BGH hướng dẫn GV soạn giáo án theo nội dung, chủ đề, chủ điểm. GV thực hiện theo hướng dẫn của BGH 3.92 8

10 BGH kiểm tra việc soạn giáo án và góp ý hướng dẫn GV

qua giáo án 3.55 9

11 BGH dự giờ và góp ý, hướng dẫn GV qua dự giờ 4.14 5

Kết quả khảo sát cho thấy: Đa số GV đánh giá tốt về các biện pháp quản lý của BGH nhằm giúp GV thực hiện tốt các bước trong tiến trình tổ chức HĐNT cho trẻ 5 tuổi, đó là các biện pháp 2, 4, 6, 8. Điều này chứng tỏ phần đông GV đều mong muốn BGH quản lý GV việc thực hiện các bước này bằng những biện pháp hướng dẫn, gợi ý để GV tự phát huy khả năng sáng tạo, chủ động trong việc thực hiện các bước trong tiến trình tổ chức HĐNT cho trẻ mầm non 5 tuổi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.4. Thực trạng quản lý các biện pháp tổ chức HĐNT cho trẻ mầm non 5 tuổi của BGH ở các trƣờng MN thành phố Uông Bí

Để tìm hiểu mức độ và kết quả thực hiện các biện pháp quản lý của BGH, chúng tôi tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.5: Mức độ và kết quả thực hiện các biện pháp quản lý của BGH

TT Biện pháp Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện TB XH TB XH 1

BGH thường xuyên hướng dẫn GV thực hiện biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ bằng quan sát thực tế và trao đổi với trẻ.

2.27 7 3.65 6

2

BGH thường xuyên hướng dẫn GV thực hiện biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ bằng xem băng hình

2.25 8 3.50 7 3

BGH thường xuyên hướng dẫn GV thực hiện biện pháp phát huy tính độc lập sáng

tạo của trẻ khi tổ chức HĐNT cho trẻ 3.96 4 4.38 3 4

BGH thường xuyên hướng dẫn GV thực hiện các biện pháp đưa ra tình huống để kích thích tính sáng tạo của trẻ và tăng tính hấp dẫn của các hoạt động

3.92 5 4.11 4

5

BGH thường xuyên hướng dẫn GV thực hiện biện pháp mở rộng các hoạt động để phát huy tính sáng tạo, hứng thú của trẻ 5 tuổi

2.85 6 3.75 5

6

BGH thường xuyên hướng dẫn GV thực hiện biện pháp làm phong phú môi trường hoạt động để phát huy khả năng trí tuệ của trẻ

4.49 1 4.51 2

7

BGH thường xuyên hướng dẫn GV thực hiện các biện pháp gần gũi thân thiện để tương tác với trẻ khi tổ chức HĐNT cho trẻ

4.16 2 4.53 1

8

BGH thường xuyên hướng dẫn GV biện pháp hướng dẫn kỹ năng tham gia các hoạt động cho trẻ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua khảo sát cho thấy: Những biện pháp được BGH thực hiện thường xuyên và đạt kết quả tốt là: 1/ BGH hướng dẫn GV thực hiện biện pháp làm phong phú môi trường hoạt động để phát huy khả năng trí tuệ của trẻ; 2/ BGH hướng dẫn GV thực hiện các biện pháp gần gũi thân thiện để tương tác với trẻ khi tổ chức các HĐNT; 3/ BGH thường xuyên hướng dẫn GV thực hiện biện pháp phát huy tính độc lập sáng tạo của trẻ khi tổ chức HĐNT để phát huy tối đa khả năng sáng tạo của trẻ.

Những biện pháp BGH ít quan tâm hướng dẫn và kết quả không tốt là các biện pháp 1, 2, với nội dung là: BGH thường xuyên hướng dẫn GV thực hiện biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ bằng quan sát thực tế và trao đổi với trẻ, thường xuyên hướng dẫn GV thực hiện biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ bằng xem băng hình

Biện pháp BGH thực hiện tương đối thường xuyên nhưng kết quả không tốt là biện pháp 8: BGH thường xuyên hướng dẫn GV biện pháp hướng dẫn kỹ năng tham gia các hoạt động cho trẻ. Theo tìm hiểu của chúng tôi thì một phần là do nhiệm vụ công tác của CBQL ngoài công tác quản lý trong nhà trường thì còn phải tham gia các cuộc họp với địa phương vì vậy công tác này tuy đã thực hiện thường xuyên nhưng chưa sâu sát vì vậy kết quả thực hiện không cao. Điều này đặt ra cho CBQL các nhà trường trong thời gian tới làm thế nào để cân đối giữa nhiệm vụ quản lý chung trong nhà trường và thức hiện các công tác khác với tổ chức, chính quyền địa phương và cấp trên.

Ứng dụng toán thống kê để tính tương quan thứ hạng giữa MĐTH và KQTH của 8 biện pháp trên cho thấy có tương quan với nhau. Những biện pháp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ được BGH thực hiện thường xuyên thì kết quả cao, những biện pháp ít thực hiện thì kết quả thấp.

Bảng 2.6: Đánh giá của CBGV về mức độ cần thiết của các biện pháp

TT Biện pháp

Mức độ cần thiết

TB XH 1

BGH thường xuyên hướng dẫn GV thực hiện biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ bằng quan sát thực tế và trao đổi với trẻ.

4.59 1

2 BGH thường xuyên hướng dẫn GV thực hiện biện pháp

làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ bằng xem băng hình 4.55 2 3

BGH thường xuyên hướng dẫn GV thực hiện biện pháp phát huy tính độc lập sáng tạo của trẻ khi tổ chức HĐNT cho trẻ

4.07 6

4

BGH thường xuyên hướng dẫn GV thực hiện các biện pháp đưa ra tình huống để kích thích tính sáng tạo của trẻ và tăng tính hấp dẫn của các hoạt động

4.51 5

5

BGH thường xuyên hướng dẫn GV thực hiện biện pháp mở rộng các hoạt động để phát huy tính sáng tạo, hứng thú của trẻ 5 tuổi

4.53 4

6

BGH thường xuyên hướng dẫn GV thực hiện biện pháp làm phong phú môi trường hoạt động để phát huy khả năng trí tuệ của trẻ

4.41 7

7

BGH thường xuyên hướng dẫn GV thực hiện các biện pháp gần gũi thân thiện để tương tác với trẻ khi tổ chức HĐNT cho trẻ

4.38 8

8 BGH thường xuyên hướng dẫn GV biện pháp hướng dẫn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua bảng trên cho thấy: Đa số CBGV đều cho rằng, các biện pháp quản lý của BGH rất cần thiết trong việc giúp GV tổ chức tốt HĐNT cho trẻ là: 1/ BGH thường xuyên hướng dẫn GV thực hiện biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ bằng quan sát thực tế và trao đổi với trẻ.; 2/ BGH thường xuyên hướng dẫn GV thực hiện biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ bằng xem băng hình; 3/ BGH thường xuyên hướng dẫn GV biện pháp hướng dẫn kỹ năng tham gia các hoạt động cho trẻ; 4/ BGH thường xuyên hướng dẫn GV thực hiện biện pháp mở rộng các hoạt động để phát huy tính sáng tạo, hứng thú của trẻ 5 tuổi; 5/ BGH thường xuyên hướng dẫn GV thực hiện các biện pháp đưa ra tình huống để kích thích tính sáng tạo của trẻ và tăng tính hấp dẫn của các hoạt động.

Qua trao đổi với CBGV, nhiều ý kiến cho rằng: Đây là những biện pháp quan trọng, BGH cần nên thực hiện thường xuyên để giúp GV tổ chức tổ các HĐNT cho trẻ một cách có hiệu quả, vì thực tế GV còn gặp khó khăn trong các biện pháp này. Chẳng hạn như khi cho trẻ quan sát thực tế hoặc tranh ảnh, GV chưa biết cách đặt câu hỏi cho những trẻ có trình độ khác nhau. Đặc biệt, việc hướng dẫn kỹ năng tham gia các hoạt động, mở rộng nội dung hoạt động, đưa ra các tình huống để kích thích tính sáng tạo của trẻ là những biện pháp cần thiết nhưng đa số GV rất lúng túng, chưa biết

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động ngoài trường cho trẻ mầm non 5 tuổi thành phố uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)