8. Cấu trúc của luận văn
2.6.2. Thực trạng thực hiện nội dung bồi dưỡng chuyên môn về việc tổ
HĐNT cho GV dạy lớp MG lớn của BGH các trường MN thành phố Uông Bí
Bảng 2.14: Mức độ và kết quả thực hiện các nội dung bồi dƣỡng chuyên môn cho GV về việc tổ chức HĐNT cho trẻ MG lớn của BGH
TT Nội dung Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện TB XH TB XH 1
BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về cách xác định mục tiêu, chọn chủ đề, nội dung các hoạt động phù hợp chủ điểm
3.70 6 3.14 8
2 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV việc
soạn giáo án cho tổ chức HĐNT 4.47 1 4.07 1 3 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về các
biện pháp tổ chức từng hoạt động với từng độ tuổi 4.13 3 3.51 6 4 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV các
biện pháp đổi mới tổ chức HĐNT 3.80 5 3.67 4 5
BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về cách quan sát hoạt động để nắm bắt được nhu cầu, hứng thú của trẻ để lựa chọn và lập kế hoạch cho các hoạt động
2.77 10 2.98 10
6 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV các lý
luận về đặc điểm tâm lí lứa tuổi 3.50 7 3.00 9 7
BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về các biện pháp nhằm kích thích tính sáng tạo của trẻ khi tham gia hoạt động
3.92 4 3.85 2
8
BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về các biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực của trẻ khi tham gia hoạt động
4.24 2 3.84 3
9 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV khả
năng đánh giá sự phát triển của trẻ qua HĐNT 3.11 8 3.39 7 10 BGH thường xuyên hướng dẫn GV tự bồi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Qua khảo sát cho thấy: Những nội dung bồi dưỡng được BGH quan tâm thực hiện thường xuyên và đạt kết quả cao đó là: BGH bồi dưỡng cho GV về việc soạn giáo án (MĐTH xếp hạng 1, KQTH xếp hạng 1); BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về các biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực của trẻ khi tham gia hoạt động (MĐTH xếp hạng 2, KQTH xếp hạng 3); BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về các biện pháp tổ chức từng hoạt động phù hợp với từng độ tuổi (MĐTH xếp hạng 3 và KQTH cùng xếp hạng 6); BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về các biện pháp nhàm kích thích tính sáng tạo của trẻ khi tham gia hoạt động (MĐTH xếp hạng 4 và KQTH xếp hạng 2).
Những nội dung bồi dưỡng BGH ít thực hiện và kết quả không tốt là các biện pháp 1, 5, 6, 9. Đây là những nội dung đòi hỏi BGH phải có trình độ chuyên môn cao mới thực hiện tốt. Nội dung bồi dưỡng được BGH thực hiện tương đối thường xuyên nhưng kết quả không cao: BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về cách xác định mục tiêu, chọn chủ đề, nội dung hoạt động phù hợp chủ điểm (MĐTH xếp hạng 6, KQTH xếp hạng 8). Nguyên nhân, do BGH chưa nắm vững biện pháp bồi dưỡng cho GV nên công tác này thực hiện chưa đạt hiệu quả.
Nội dung bồi dưỡng chưa được BGH thực hiện thường xuyên nhưng kết quả tương đối cao: BGH thường xuyên hướng dẫn Gv tự bồi dưỡng (MĐTH xếp hạng 9, KQTH xếp hạng 5). Một số GV có ý thức trong việc nâng cao trình độ chuyên môn nên đã tích cực trong việc tự học để có khả năng tổ chức tốt HĐNT cho trẻ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 2.15: Đánh giá của GV về mức độ cần thiết của các nội dung bồi dƣỡng cho GV về việc tổ chức HĐNT cho trẻ mầm non 5 tuổi
TT Nội dung
Mức độ cần thiết
TB XH
1 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về cách xác định mục
tiêu, chọn chủ đề, nội dung các hoạt động phù hợp chủ điểm 4.50 2 2 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV việc soạn giáo án cho
tổ chức HĐNT 3.76 9
3 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về các biện pháp tổ
chức từng hoạt động với từng độ tuổi 3.97 7
4 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV các biện pháp đổi mới
tổ chức HĐNT 4.39 3
5
BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về cách quan sát hoạt động để nắm bắt được nhu cầu, hứng thú của trẻ để lựa chọn và lập kế hoạch cho các hoạt động
4.63 1
6 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV các lý luận về đặc
điểm tâm lí lứa tuổi 4.32 4
7 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về các biện pháp nhằm
kích thích tính sáng tạo của trẻ khi tham gia hoạt động 4.15 5 8 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về các biện pháp phát
huy tính tích cực, tự lực của trẻ khi tham gia hoạt động 4.14 6 9 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV khả năng đánh giá sự
phát triển của trẻ qua HĐNT 3.95 8
10 BGH thường xuyên hướng dẫn GV tự bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ 3.75 10
Kết quả khảo sát bảng 2.15; đa số GV cho rằng những nội dung BGH cần thiết bồi dưỡng cho GV trong thực tế ở thành phố Uông Bí là: 1/ BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về cách quan sát hoạt động để nắm bắt được
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhu cầu, hứng thú của trẻ để lựa chọn và lập kế hoạch cho các hoạt động; 2/ BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về cách xác định mục tiêu, chọn chủ đề, nội dung các hoạt động phù hợp chủ điểm; 3/ BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV các biện pháp đổi mới tổ chức HĐNT; 4/ BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV các lý luận về đặc điểm tâm lí lứa tuổi; 5/ BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về các biện pháp nhằm kích thích tính sáng tạo của trẻ khi tham gia hoạt động.
Qua trao đổi với GV chúng tôi được biết đây là những nội dung GV còn gặp khó khăn; thực tế, trình độ của GV không đồng đều nên rất cần sự quan tâm bồi dưỡng của BGH để GV thực hiện tốt việc tổ chức HĐNT cho trẻ đạt hiệu quả giáo dục đề ra.
Kết luận chƣơng 2
Trên cơ sở khảo sát thực trạng quản lý hoạt động ngoài trường cho trẻ mầm non 5 tuổi thành phố Uông Bí, chúng tôi đưa ra những kết luận về việc quản lý oạt động ngoài trường cho trẻ mầm non 5 tuổi của HT như sau:
- Phần lớn các HT đều nhận thức rõ vai trò, nhiệm vụ và tầm quan trọng trong việc quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và HĐNT cho trẻ mầm non 5 tuổi nói riêng.
- Nhiều HT đã có cố gắng nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng của các HĐNT cho trẻ 5 tuổi của nhà trường thông qua nhiều hình thức biện pháp khác nhau, tuy nhiên việc thực hiện các biện pháp còn chưa đồng bộ, hiệu quả.
- Một số trường còn xa trung tâm nên việc quản lý và phối hợp giữa nhà trường với phụ huynh và các ban ngành đoàn thể đối với việc tổ chức HĐNT cho trẻ 5 tuổi còn hạn chế.
- Đội ngũ HT có nhiều năm kinh nghiệm làm công tác quản lý, tuy nhiên thực tế đòi hỏi ngày càng cao đối với việc áp dụng khoa học công nghệ và cập
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhật kiến thức mới thì các HT vẫn còn thiếu kiến thức và hạn chế việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý.
- HT chưa thực hiện tốt công tác tham mưu với phòng GD&ĐT, UBND cấp xã, phường và phối hợp với các ban ngành đoàn thể tham gia tạo điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nói chung và tổ chức HĐNT cho trẻ nói riêng đạt hiệu quả cao.
- Đội ngũ CBQL, giáo viên mầm non ít được tham gia vào các hoạt động tham quan trao đổi học tập kinh nghiệm tổ chức HĐNT cho trẻ 5 tuổi.
- Một số GV còn hạn chế kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng trong việc tổ chức thực hiện HĐNT cho trẻ
trẻ trong trường.
Từ những cơ sở lý luận đã được phân tích và thực trạng quản lý hoạt động ngoài trường cho trẻ mầm non 5 tuổi thành phố Uông Bí đã được khảo sát, phân tích đó là tiền đề cho tác giả đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động ngoài trường cho trẻ mầm non 5 tuổi thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nói chung và tổ chức thực hiện có hiệu quả HĐNT cho trẻ mầm non 5 tuổi nói riêng trong chương 3.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI TRƢỜNG CHO TRẺ MẦM NON 5 TUỔI THÀNH PHỐ UÔNG BÍ
TỈNH QUẢNG NINH