Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động ngoài trường cho trẻ mầm non 5 tuổi thành phố uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 64)

8. Cấu trúc của luận văn

3.2.4. Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp

Yêu cầu này đòi hỏi các biện pháp được đề xuất phải có khả năng áp dụng vào hoạt động thực tiễn quản lý của hiệu trưởng các nhà trường một cách thuận lợi, trở thành hiện thực, đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng quản lý. Để đạt được điều này khi xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học trong quy trình quản

có khả năng thực hiện cao. Các biện pháp phải được thực hiện một cách rộng rãi và được điều chỉnh để ngày càng hoàn thiện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.3. Một số biện pháp quản lý HĐNT cho trẻ mầm non 5 tuổi ở các trƣờng MN thành phố Uông Bí

3.3.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức của CB GV về vai trò của hoạt động giáo dục ngoài trường đối với trẻ MN 5 tuổi hoạt động giáo dục ngoài trường đối với trẻ MN 5 tuổi

Trường MN có vị trí quan trọng để hình thành những yếu tố đầu tiên cho sự phát triển nhân cách cho trẻ và chuẩn bị tốt cho trẻ và lớp 1; CBQL, GV, NV trong các nhà trường là lực lượng có ý nghĩa quyết định đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ của nhà trường.

Nhận thức được vai trò của việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBGV thực hiện hoạt động giáo dục ngoài trường đối với trẻ mầm non, đó là yếu tố quyết định đến việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, trong đó có giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi.

vai trò của hoạt động giáo dục ngoài trường đối với trẻ MN 5 tuổi

tốt hoạt động giáo dục ngoài trường cho trẻ mầm non 5 tuổi.

* Yêu cầu cần đạt:

Từ thực trạng nhận thức của cán bộ QL và GV MN ở thành phố Uông Bí về quản lý HĐNT cho trẻ mầm non 5 tuổi

này. Bởi vì, giải pháp tác động đem lại kết quả tốt nhất là tác động về nhận thức, đồng thời l

, nhằm nâng cao chất lượng công tác tổ chức HĐNT cho trẻ mầm non 5 tuổi ở các trường MN trên địa bàn thành phố Uông Bí trong giai đoạn hiện nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nâng cao nhận thức về vai trò của hoạt động giáo dục ngoài trường đối với trẻ MN 5 tuổi cho CBGV trường MN, từ đó ý thực được trách nhiệm của mình đối với o dục trẻ.

ngoài trường cho trẻ của đội ngũ GV. Hiểu rõ xu thế phát triển GDMN và yêu cầu XH đối với chất lượng giáo dục trẻ. Nâng cao trách nhiệm

hiệu quả.

Nhận thức được sứ mệnh chính trị của nhà trường, uy tín của nhà trường đối với xã hội là do đội ngũ GV, NV quyết định. Do đó việc xây dựng một tập thể vững mạnh là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý, điều hành công việc.

Đối với GV đứng lớp cần nhận thức đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mình và ý thức đ

nói chung và chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài trường cho trẻ nói riêng

.

* Phương hướng thực hiện:

Để thực hiện một cách hiệu quả việc nâng cao nhận thức của CBGV về giáo dục ngoài trường cho trẻ Mn 5 tuổi, người HT cần thực hiện một số công việc cụ thể sau:

+ Tuyên truyền triển khai kịp thời các chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước, của ngành về phát triển GDMN nói chung và phát triển giáo dục trẻ 5 tuổi nói riêng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Hàng năm thường xuyên tổ chức họp Hội đồng nhà trường, các buổi chuyên đề, tọa đàm về kiến thức giáo dục trẻ; tuyên truyền phổ biến nội dung giáo dục trẻ, đặc biệt về tổ chức hoạt động giáo dục ngoài trường cho trẻ MN 5 tuổi.

+ Cấp, phát tài liệu cho GV trao đổi học tập kinh nghiệm và tự nghiên cứu.

vai trò của hoạt động giáo dục ngoài trường cho trẻ MN 5 tuổi nâng

.

. Tạo điều kiện về vật chất, thời gian để CBGV

nói chung và tổ chức hoạt động giáo dục ngoài trường cho trẻ nói riêng, tránh khuynh hướng chủ quan, coi nhẹ công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng.

3.3.2. Biện pháp 2. Bồi dưỡng chuyên môn cho GV về trình tự các bước trong tiến trình tổ chức HĐNT cho trẻ

Bồi dưỡng chuyên môn cho GV về trình tự các bước trong tiến trình tổ chứ HĐNT cho trẻ là nội dung bồi dưỡng quan trọng và cần thiết. Để nâng cao chất lượng của việc bồi dưỡng chuyên môn hiệu trưởng cần lựa chọn các hình thức và nội dung bồi dưỡng sao cho phù hợp với yêu cầu của chương trình đổi mới GDMN và phù hợp với thực tiễn của địa phương, của nhà trường.

Các bước trong tiến trình tổ chức HĐNT cho trẻ mầm non 5 tuổi đều có mối quan hệ lôgic với nhau. Xác định mục đích là bước đầu tiên làm cơ sở cho các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

bước chọn chủ đề, nội dung; lập kế hoạch cho tiến trình phát triển trò chơi theo mạng chủ đề; tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá. Các bước sau là phương thức thực hiện để bước xác định mục đích đạt hiệu quả cao nhất. Thực tiễn đa số GV tại các trường MN trong TP Uông Bí chưa nhận thức đúng về trình tự này.

* Yêu cầu cần đạt:

- Hiệu trưởng bồi dưỡng cho GV hiểu rõ về trình tự các bước và mối liên hệ lôgic giữa các bước trong tiến trình tổ chức HĐNT cho trẻ. Các bước đó là: Xác định mục đích; xác định chủ đề, chủ điểm, nội dung; lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các trò chơi; tổ chức thực hiện; kiểm tra, đánh giá.

- Hiệu trưởng lựa chọn những hình thức bồi dưỡng phù hợp để bồi dưỡng cho GV về trình tự các bước tổ chức HĐNT cho trẻ 5 tuổi.

+ Khi tổ chức HĐNT cho trẻ, bước đầu tiên là GV phải xác định rõ mục đích của HĐNT nhằm củng cố những kiến thức, những vốn biểu tượng nào mà trẻ đã lĩnh hội, mục đích phát triển những chức năng tâm lý nào? Chẳng hạn như: Phát triển tri giác, trí nhớ, tư duy trực quan hình ảnh, tưởng tượng và nhân cách cho trẻ.

+ Trên cơ sở xác định mục đích, GV chọn nội dung chơi phù hợp với chủ điểm, phù hợp với đặc điểm tâm lí của tuổi MG lớn, nội dung này nhằm đạt mục đích đã đề ra ở trên.

+ Trên cơ sở độ sâu, độ rộng của nội dung GV sẽ lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các hoạt động vui chơi phù hợp với nội dung.

+ Trên cơ sở kế hoạch đã lập ra, dựa trên nội dung đã chọn BGH hướng dẫn GV tổ chức thực hiện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Phương hướng thực hiện:

- Hiệu trưởng xác định nội dung chủ yếu cần bồi dưỡng cho phù hợp với thực tiễn của địa phương và phù hợp với chương trình đổi mới theo chủ đề, chủ điểm.

- Mời chuyên gia có kinh nghiệm về bồi dưỡng và tập huấn cho BGH và GV về việc thực hiện các bước trong tiến trình tổ chức HĐNT cho trẻ MG lớn.

- Tổ chức cho GV vận dụng những hiểu biết đã được tập huấn vào thực hiện một số chủ điểm cụ thể.

- BGH tổ chức các buổi thảo luận, đánh giá và rút kinh nghiệm.

- Thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn cho GV làm các bài tập trắc nghiệm trình tự đúng của tiến trình tổ chức HĐNT có đánh giá rút kinh nghiệm

- Góp ý, hướng dẫn GV qua kế hoạch cá nhân.

3.3.3. Biện pháp 3: Đổi mới quy trình tổ chức HĐNT cho trẻ mầm non 5 tuổi

Việc thực hiện các bước trong tiến trình tổ chức HĐNT cho trẻ bắt buộc BGH các trường MN phải quản lý chặt chẽ. Tuy nhiên, mỗi trường đều có những biện pháp quản lý riêng của mình. Thực trạng biện pháp quản lý các bước trong tiến trình tổ chức HĐNT cho trẻ của BGH ở các trường MN thành phố Uông Bí, ở hầu hết các bước còn nhiều bất cập, từ các bước: Xác định mục đích, chọn chủ đề - nội dung hoạt động đến bước lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các hoạt động theo mạng chủ đề, tổ chức thực hiện; đa số BGH các trường đều soạn sẵn, yêu cầu GV thực hiện theo sáng kiến của BGH. Các biện pháp này thể hiện phong cách quản lý áp đặt, không phát huy được tính sáng tạo của GV. Việc kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các khâu nói trên cũng còn nhiều hạn chế. BGH thường kiểm tra qua giáo án, qua dự giờ, không quản lý trên việc lập kế hoạch học kỳ và năm học của GV.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Yêu cầu của đổi mới nội dung, chương trình chăm sóc giáo dục trẻ MN, đòi hỏi phải đổi mới cách quản lý chương trình đó của BGH. Thực tế ở Uông Bí quản lý biện pháp này chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình hiện nay.

* Yêu cầu cần đạt:

- BGH không làm thay GV mà phát huy tính chủ động, sáng tạo của GV trong việc thực hiện các bước trong tiến trình tổ chức HĐNT.

- BGH phát huy vai trò của tổ trưởng chuyên môn trong việc hướng dẫn GV thực hiện các bước trong tiến trình tổ chức HĐNT.

- Đổi mới biện pháp kiểm tra, đánh giá GV về việc thực hiện các bước trong tiến trình tổ chức HĐNT cho trẻ.

* Phương hướng thực hiện:

- Bước 1: Hiệu trưởng hướng dẫn GV xác định rõ mục đích của hoạt động ngoài trường cho trẻ 5 tuổi

+ GV phải biết xác định rõ mục đích của hoạt động, trò chơi, nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng nào cho trẻ? Trẻ được cung cấp hoặc củng cố những kỹ năng gì qua các trò chơi? ...

+ Trên cơ sở xác định mục đích GV chọn nội dung chơi cho phù hợp với chủ đề và đặc điểm tâm lí lứa tuổi.

+ Lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các hoạt động theo mạng chủ đề, chủ điểm. Chú ý: Trong kế hoạch cần xác định rõ thời gian thực hiện hoạt động ở mấy tuần (ví dụ: Hoạt động 1 thực hiện ở tuần 1, hoạt động thứ 2 cho trẻ tham gia ở tuần 2, hoạt động thứ 3 thực hiện ở tuần 3,…). Nội dung các hoạt động phải lôgic, liên ý với nhau, hoạt động sau phải dựa trên trình độ của hoạt động trước nhưng mức độ nâng cao hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Bước 2: Hiệu trưởng hướng dẫn GV lập kế hoạch học kỳ và cả năm học về việc tổ chức HĐNT cho trẻ. Trong kế hoạch thể hiện rõ các hoạt động mà GV dự kiến tổ chức cho trẻ. Ở mỗi hoạt động GV phải trình bày mục đích, yêu cầu cần đạt ở hoạt động đó, nội dung của hoạt động, môi trường chơi và thời gian thực hiện. Dựa theo hướng dẫn chung, GV tự lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các trò chơi theo sáng kiến của GV.

- Bước 3: Trao đổi, góp ý ở cấp tổ bộ môn, tổ trưởng chủ trì; BGH dự giờ và góp ý.

- Bước 4: BGH góp ý các nội dung trong bản kế hoạch của GV.

- Bước 5: Cho GV thực hiện thử nghiệm ở một chủ điểm, BGH và các GV khác dự giờ.

- Bước 6: BGH tổ chức trao đổi, góp ý rút kinh nghiệm cho GV sau mỗi chủ điểm.

3.3.4. Biện pháp 4: Đổi mới quản lý việc lập kế hoạch thực hiện hoạt động ngoài trường cho trẻ 5 tuổi theo mạng chủ đề, chủ điểm ngoài trường cho trẻ 5 tuổi theo mạng chủ đề, chủ điểm

Hiện nay, Uông Bí đang thực hiện chương trình đổi mới GDMN theo hình thức chủ đề, chủ điểm. Vì vậy khi tổ chức HĐNT cho trẻ đòi hỏi GV phải thiết kế mạng chủ đề cho từng độ tuổi, trong đó phải lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các hoạt động phù hợp với chủ đề, chủ điểm và phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi. Thực trạng quản lý về vấn đề này của các trường MN ở TP Uông Bí còn yếu. Đây là vấn đề rất cần thiết cho quản lý chương trình GDMN theo hướng đổi mới hiện nay.

- Quản lý tốt việc lập kế hoạch thực hiện hoạt động ngoài trường cho trẻ 5 tuổi sẽ giúp cho BGH chủ động, sáng tạo trong công tác quản lý và phát huy tính chủ động, sáng tạo của GV trong việc tổ chức HĐNT cho trẻ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Yêu cầu cần đạt:

- Hiệu trưởng hướng dẫn GV nắm vững nguyên tắc lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các hoạt động theo mạng chủ đề và có kỹ năng về lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các hoạt động đó.

- Hiệu trưởng gợi ý, hướng dẫn GV thực hiện theo sáng kiến của bản thân. Phát huy khả năng sáng tạo của tổ trưởng chuyên môn trong công tác quản lý việc lập kế hoạch thực hiện hoạt động ngoài cho trẻ 5 tuổi của GV.

* Phương hướng thực hiện:

- Bước 1: Hiệu trưởng hướng dẫn GV hiểu rõ nguyên tắc về việc lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các hoạt động theo mạng chủ đề. Việc lập kế hoạch trên phải tuân theo các nguyên tắc sau:

+ Hiệu trưởng hướng dẫn GV dựa vào kế hoạch chung về hoạt động chăm sóc GD trẻ của trường, trong đó có kế hoạch tổ chức HĐNT cho trẻ. GV dựa trên kế hoạch chung, dựa vào mục đích - yêu cầu cần đạt ở mỗi chủ điểm, nội dung mà hiệu trưởng gợi ý ở từng loại hoạt động. Trên cơ sở đó GV tự xây dựng nội dung hoạt động và lập kế hoạch thực hiện theo kiến của GV.

+ Việc lập kế hoạch hoạt động, nội dung của hoạt động phải phù hợp với tên chủ đề, chủ điểm trong tháng.

+ Nội dung hoạt động, thời gian thực hiện phải phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi và phải kích thích được khả năng phát triển tâm lí của trẻ 5 tuổi.

+ Mỗi hoạt động GV phải xác định rõ mục đích, yêu cầu cần đạt được; chọn nội dung phù hợp với chủ đề, chủ điểm.

+ Nội dung các hoạt động trọng tâm trong bản kế hoạch phải liên ý và lôgic với nhau, hoạt động trước làm cơ sở cho hoạt động sau. Hoạt động sau

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phải dựa trên trình độ của trẻ ở hoạt động trước nhưng nội dung phải cao hơn, khó hơn để kích thích khả năng trí tuệ, ngôn ngữ,…của trẻ mầm non 5 tuổi.

+ Thời gian thực hiện các hoạt động phải phù hợp với thời gian thực hiện chủ điểm mà hiệu trưởng đã đề ra ở kế hoạch chung. Tuy nhiên, tuỳ theo hứng thú và khả năng của trẻ hiệu trưởng có thể cho phép GV linh hoạt thực hiện kế hoạch sớm hoặc trễ hơn kế hoạch của trường 1 tuần.

- Bước 2: Hiệu trưởng cho GV lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các HĐNT theo mạng chủ đề, chủ điểm; GV lập kế hoạch về tổ chức HĐNT cho trẻ ở cả học kỳ và năm học dựa vào kế hoạch chung của trường.

- Bước 3: Thảo luận, góp ý, trao đổi ở cấp tổ bộ môn cho kế hoạch của cá nhân GV đã soạn. Tổ trưởng chuyên môn chủ trì, BGH góp ý.

- Bước 4: BGH góp ý trên kế hoạch của từng cá nhân.

- Bước 5: GV tổ chức thực hiện kế hoạch của cá nhân theo từng chủ điểm, BGH dự giờ góp ý cho GV.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động ngoài trường cho trẻ mầm non 5 tuổi thành phố uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)