Chức năng và nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và phục vụ nguồn tin nội sinh tại Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội (Trang 25)

Thƣ viện Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội đƣợc thành lập từ năm 1967, tiền thân là một kho sách đƣợc tách ra từ Thƣ viện Trƣờng Cán bộ Ngoại Giao - Ngoại thƣơng với số lƣợng sách hạn chế khoảng chừng 4000 cuốn, cơ sở vật chất rất khiêm tốn. Tuy nhiên, nhận thức đƣợc Thƣ viện là yếu tố cấu thành vô cùng quan trọng của Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội (ĐHNTHN), là bộ phận hỗ trợ đắc lực cho việc nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo của Nhà trƣờng. Cùng với sự phát triển đi lên của Nhà trƣờng, Thƣ viện đã không ngừng đƣợc đổi mới. Đến nay, TV ĐHNTHN đã đƣợc đầu tƣ khá mạnh mẽ về cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại và nguồn lực thông tin. Đặc biệt là sau khi triển khai dự án “Đầu tƣ thiết bị chiều sâu cho Trung tâm Thông tin - Thƣ viện”, các tiểu dự án mức A, B, C thuộc Quỹ nâng cao chất lƣợng (QIG) – Dự án Giáo dục Đại học I, chƣơng trình FTU-

TRIP – Dự án Giáo dục Đại học II, Thƣ viện đã đƣợc đổi mới một cách toàn diện sâu sắc theo hƣớng hiện đại hóa: đƣợc đầu tƣ máy móc, trang thiết bị hiện đại và nguồn lực thông tin tƣơng đối phong phú (bao gồm giáo trình, sách tham khảo và các cơ sở dữ liệu online) phục vụ cho việc giảng dạy và nghiên cứu của cán bộ, giảng viên, sinh viên trong Trƣờng. Hoạt động của Thƣ viện đã đƣợc hiện đại hóa theo mô hình thƣ viện điện tử và dần hƣớng tới thƣ viện số.

24

Chức năng: Thực hiện 4 chức năng cơ bản của mọi thƣ viện nói chung: chức năng văn hóa, giáo dục, thông tin, giải trí. Trong đó 2 chức năng chính là: chức năng giáo dục và chức năng thông tin hỗ trợ cho việc giảng dạy, học tập của thầy trò, nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ, giảng viên, sinh viên trong Trƣờng. Bên cạnh đó Thƣ viện còn là trung tâm văn hóa, giải trí cung cấp kiến thức xã hội và nâng cao tầm hiểu biết của ngƣời dùng tin.

Nhiệm vụ: Thƣ viện Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau:

 Xây dựng và trình Ban giám hiệu phê duyệt kế hoạch, chiến lƣợc phát triển Thƣ viện theo hƣớng hiện đại.

 Lập kế hoạch thu thập, bổ sung, trao đổi các loại tài liệu (cả tài liệu truyền thống và hiện đại) phù hợp với các chuyên ngành đào tạo của Nhà trƣờng và phục vụ nhu cầu tin tìm hiểu nâng cao kiến thức toàn diện của bạn đọc. Phát triển vốn tài liệu phù hợp với tính chất, nhiệm vụ và đối tƣợng phục vụ của Thƣ viện. Thực hiện theo định kỳ việc thanh lọc ra khỏi kho những tài liệu không còn giá trị sử dụng, cũ nát lạc hậu trừ những tài liệu quý hiếm.

 Tổ chức phục vụ cho các đối tƣợng ngƣời dùng tin sử dụng vốn tài liệu của Thƣ viện; bố trí thời gian phục vụ phù hợp với điều kiện làm việc và học tập của giảng viên và sinh viên trong Trƣờng; đẩy mạnh các hoạt động phục vụ ngoài Thƣ viện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời sử dụng; không đặt ra những quy định làm hạn chế quyền sử dụng Thƣ viện của bạn đọc.

 Thực hiện công tác nghiệp vụ: xử lý thông tin, biên soạn các ấn phẩm thông tin khoa học, tiến hành lƣu giữ và bảo quản tài liệu khi đƣợc bổ sung về Thƣ viện.

 Tổ chức các hệ thống tuyên truyền, giới thiệu dịch vụ phổ biến thông tin nhằm sử dụng có hiệu quả vốn tài liệu mà Thƣ viện quản lý.

25

 Xây dựng hệ thống tra cứu một cách khoa học và tổ chức phục vụ bạn đọc khai thác thông tin có hiệu quả.

 Mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi nguồn lực thông tin, kinh nghiệm quản lý, nghiệp vụ với các trung tâm thông tin khoa học công nghệ Quốc gia, Thƣ viện Quốc gia, trung tâm thông tin thƣ viện các trƣờng đại học khu vực miền Bắc,…

 Lập kế hoạch bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ cho cán bộ Thƣ viện.

 Nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến đặc biệt là công nghệ thông tin hiện đại hóa hoạt động Thƣ viện.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và phục vụ nguồn tin nội sinh tại Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)