Tâm lí nhân vật

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của Tam quốc diễn nghĩa đối với Hoàng Lê nhất thống chí (Trang 93)

A ỉg uyên TKị Thuần

2.3Tâm lí nhân vật

Trong Tam quốc diễn nghĩa

Quan niệm cho rằng trong Tam quốc diễn nghĩa ít miêu tả tâm lí nhân vât đã trở thành quen thuộc trong giới nghiên cứu. Điêu nay được thưa nhạn trên cơ sở nguồn gốc và thi pháp cua thê loại. Nhan vạt trong Tữĩ/1 CỊUOC diễn nghĩa rất đa dạng về tính cách nhưng đó là những tính cách một chiều như sự đa nghi của Tào Tháo, tính nóng nảy của Trương Phi, lòng nhân từ của Lưu Bị, sự phản trắc của Lã B ố ... Nhưng nói như vậy không phải là trong Tam qu ốc diễn nghĩa tuyệt nhiên không có miêu tả tâm lí nhân vật.

Tam qu ốc diễn nghĩa /à một tác phẩm lớn và thành công trẽn phương diện

Ảnh hưởng cửa Tam quốc diễn nghĩa đối vói Hoàng Lễ nhất thống chí

xây dựng tính cách nhân vật. Trong quá trình thể hiện tính cách, những yếu tô tâm lí chưa được thê hiện như những phạm trù nghệ thuật, chưa được sử dụng như nhưng ki thuật xây dựng nhân vật nhưng cũng có những dấu hiệu manh nha cua sự phát triên tâm lí. Những nét tâm lí của nhân vật trong Tam quốc diên nghĩa được đặt dưới cái nhìn khách quan của nhà văn chứ chưa phải sự giãi bày những uẩn khúc tâm lí của bản thân nhân vật. Trong một tiệc rượu với Lưu Biểu, Lưu BỊ đã tâm sự: "Từ trước đến nay, em không lúc nào rời yên ngựa bắp thịt chân thường săn lại; lâu nay không cưỡi ngựa thịt lại đầy ra; ngày tháng thoi đưa già đến nơi rồi mà chưa làm nên trò trống gì. Bởi thê em thương cảm mà khóc." (1, hồi 34). Đoạn vãn trên đã thể hiện một cách sâu sắc tâm trạng và chí lớn của Lưu Bị. Trong lúc chân thật với mình nhất, Lưu Bị cảm thấy sự bất lực của con người trước dòng chảy bất tận của thời gian. Thời gian trôi nhanh, đời người thật ngắn ngủi mà sự nghiệp chưa thành, phải lận đận nương nhờ hết Lã Bố, Viên Thiệu rồi chạy sang với Lun Biểu cũng không xong. Thật đáng tiếc nhà văn không tiếp tục phát triển diễn biến tâm lí nhân vật nhưng qua những dòng tâm sự ngắn ngủi này người đọc vẫn nhận thấy một quá trình vận động phức tạp của nội tâm nhân vật. Sự thất vọng nuối tiếc, nỗi niềm lo âu chờ đợi đến sốt ruột choán hết tâm trí người anh hùng có chí lớn mà đành phải chấp nhận cảnh rồng sống trong ao cạn. Thê hiện những chi tiết này nhà văn đã giúp người đọc khám phá thêm những nét tâm lí của con người Lưu Bị, khiến người đọc càng thêm yêu quí và trân trọng con người tượng trưng cho nhân nghĩa và những điều tốt đẹp trên đời.

Những yếu tố khai thác tâm lí nhân vật cũng thấy xuất hiện rải rác trong quá trình xây dựng nhân vật Tào Tháo. Tào Tháo được thể hiện trong tác phẩm là môt vi tướng có tài cầm quân và rât gioi binh thư. Thao rat nhieu lan dung hoả công nhưng cũng rất nhiều lần đại bại vì hoa cong phai chạy ban song ban chết. Càng chạy, Tháo càng gặp phải gian nan và sự nguy khốn lại càng tăng. Nhiều khi tác giả để Tháo thân cùng lực kiệt xung quanh không còn một người bảo vệ phải trực tiếp giáp mặt đối phương. Thời gian miêu ta ơ đây dường như

Ảnh hưởng cửa Tam ơịUổc diễn nghĩa đối với Hoàng Lê nhât thông chí

ngưng đọng và tình huống trở nên căng thẳng và quyết liệt đẩy tâm lí nhân vật đến mức căng thẳng tột độ.

Nghẹ thuật miêu tả tâm lí nhân vật chưa được La Quán Trung quan tâm và sư dụng như một phạm trù nghệ thuật. Nhưng những yếu tố manh nha như đa trinh bày trên đây đã cung cấp một bình diện quan trọng làm tăng sự đa dạng va phong phú cho hình tượng. Nó phần nào minh hoạ cho ý đồ của tác gia trong quá trình xây dựng nhân vật, làm cho hình tượng nhân vật trở nên sống động hơn.

Trong H oàng Lê nhất thống chí

Nhân vật trong Hoàng Lê nhất thống chí chưa đạt đến trình độ khái quát điển hình nh/í" Tam quốc diễn nghĩa. Nhưng trong một số nhân vật có dụng công xây dựng như Nguyễn Huệ, Hữu Chỉnh, tác giả đã đi sâu khá tinh vi vào tâm lí và thế giới nội tâm của nhân vật. Chính sự phân tích ấy đã làm sáng tỏ những động cơ hành động của nhân vật và mối quan hệ logic giữa tư tướng và hành động khiến cho hình tượng có sức thuyết phục.

Với sự quan sát tinh tế, tác giả đã thể hiện thành công bản chất hai mặt trong con người Nguyễn Hữu Chỉnh. Tính cách của Chỉnh bước đầu đã có sự thay đổi trong những hoàn cảnh xã hội khác nhau. Chỉnh là một chính khách hung hăng, táo tợn, kiêu căng nhưng biết sợ Nguyễn Huệ, kính nể Phan Hữu Giản và khoan hồng đối với Phan Huy ích. Vốn là một con người rất bình tĩnh trước những hoàn cảnh dâu bể nhưng Chỉnh có lúc cũng bối rối, hoang mang thậm chí phải giở trò bói toán khi thua trận hoặc nghe tin Võ Văn Nhậm sắp tiến ra kinh thành. Xuất thân trong một gia đình "nhờ nghề buôn bán, trở nên giàu sang"(3, hồi 2), Chỉnh đã từng gia nhập cửa Khổng sân Trình để phục vụ cho giai cấp phong kiến thống trị. Nguồn gốc phú thương của Hữu Chính đã giai thích cho những thủ đoan phiêu lưu liều mạng được ãn ca, ngã vê không cua Chinh trên bước đường tiến đến những bâc thang danh vọng. Có thê noi rang Nguyên Hưu Chỉnh sản phẩm của thời đai, là một nhân vật độc đáo, một thu chinh khach kiểu mói" chưa từng có trong lịch sử Việt Nam từ trước đên thời đó (15).

Ảnh hưởng của Tam ^uốc diễn nghĩa đối v á Hoàng Lê nhất thống chí

Các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí tỏ ra có một khả năng nghệ thuật khá cao trong việc cá thể hoá nhân vật. Tác giả đã để cho Nguyễn Hữu Chỉnh noi bang thư ngôn ngữ của tính cách chứ không phải bằng giọng của người kể chuyện. Khi nghe tin quận Huy bị giết, có người hỏi Chỉnh: "đi đâu?" thì y binh tinh đáp: Thiên hạ vạn nước, lo gì không có chỗ đi!" (3, hồi 3); nghe tin tuyên phi Đặng Thị Huệ bị giáng xuống cung tần rồi uống thuốc độc tự tư, Chinh gật gù bình phâm: Chết được đấy!" (3, hồi 4); nghe người bạn Đỗ Thê Long thẳng thắn vạch tội mình, Chỉnh giận nghiến răng lại nhưng vẫn tươi cười bảo rằng: "Vậy thì ông bạn của giống beo sói diều quạ bảo giống beo sói diều quạ nên làm thế nào bây giờ?" (3, hồi 5); khi bộc lộ tám địa phản phúc: "Bắc bình vương là người hào kiệt ở miền Nam ta cũng không thua. Hắn quỉ quyệt hơn ta nhưng ta khôn ngoan hơn hắn. Năm trước ta cộng sự với hắn nên ngày nay hãy nhường hắn một nước cờ, đợi khi trong nước tạm yên... sẽ cùng hắn giao phong một trận" (3, hồi 10). Ngôn ngữ của Chỉnh phản ánh rõ nét bản chất hai mặt trong con người y, một chính khách thời loạn, một nhà nho nhưng lại có tâm lí con buôn, tráo trở, gian hùng, lúc cần vẫn có thể nói chuyện nhân nghĩa; huyênh hoang, kiêu ngạo, nhưng có lúc lại biết hạ mình, nhún nhường...

Mặc dù chưa chú ý đi sâu phát triển đến tận cùng diễn biến phức tạp tâm lí của nhân vật nhưng có thể nói tác giả Hoàng Lê nhất thống chí đã thành công bước đầu trong việc khám phá tâm lí của nhân vật, phát triển tính cách nhân vật trong những điều kiện xã hội khác nhau, ở đây, nhân vật đã phần nào tự bộc lộ cá tính chứ không phải chỉ được miêu tả dưới cái nhìn khách quan của tác giả. Đây là biểu hiện của sự cách tân thi pháp đánh dấu sự thành công của tác giả Hoàng L ê nhất thống chí.

TIỂU KẾT

Yếu tố làm nên sức hấp dẫn của tiểu thuyết chương hồi là sự đảm bảo tính liên tục của các sự kiện, không thể đê có thời gian chet qua lau. Vi vạy

Ảnh hưởng của Tam Oịuốc diễn nghĩa đối với Hoàng Lê nhất thống chí

đoi VƠI loại tieu thuyêt này cốt truyện và hành động của nhân vật có vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển và thống nhất kết cấu tác phẩm theo trình tự trước sau của thời gian.

Nhân vật trong Tam quốc diễn nghĩaHoàng Lê nhất thống chí đều là nhưng nhân vật có thật trong lịch sử. Sô phận và những chi tiết lớn trong cuộc đơi cua họ đêu đã được các nhà chép sử lưu tâm và lưu truyền rộng rãi trong dân gian. Tuy vậy dấu ấn sáng tạo và tư tưởng của mỗi nhà văn đều in đậm trong quá trình miêu tả và xây dựng nhân vật.

Phương thức xây dựng nhân vật của Tam quốc diễn nghĩa có ảnh hưởng rõ nét đối với Hoàng L ê nhất thống chí trên cả ba phương diện: miêu tả diện mạo nhân vật, tính cách nhân vật và bước đầu miêu tả tâm lí nhân vật. Tuy vậy, trong quá trình xây dựng một tác phẩm văn chương về lịch sử nước nhà, tác giả của Hoàng Lê nhất thống chí đã thể hiện một số nhũng cách tân thi pháp mang đậm dấu ấn của thời đại trong việc xây dựng tính cách nhân vật.

Nếu như nhà văn La Quán Trung xây dựng tính cách nhân vật dựa trên những giá trị đạo đức Khổng giáo bằng bút pháp khoa trương thì các tác giả

Hoàng L ê nhất thống chí lại xây dựng nhân vật của mình bằng bút pháp hiện thực. Nhân vật trong Hoàng Lê nhất thống chí ít được chú ý bởi những nét 'kì hình, dị tướng" trong diện mạo mà được chú ý bởi tính cách. Thành công của tác giả Hoàng Lê nhất thống chí là đã bước đầu miêu tả được sự vận động của tính cách trong sự đa dạng của quan hệ xã hội và ít nhiều làm nổi bật được bản chất giai cấp của một sô nhân vật chủ yêu. Nhân vật trong Hoàng Lê nhất thống chí đã được biết đến qua những chi tiết chân thực, sinh động của cuộc sống đời thường. Hiện thực phong phú của thời đại đã phân nào giúp các nhà văn thoát khỏi lối miêu tả tượng trưng, ước lệ, những điên tích đã trơ thành khuôn sáo, những chi tiết ma quái, thần kì trong việc xây dụng nhân vật. Vê phương diện này, Hoàng Lê nhất thông chí đã vượt hẳn lên so với những tác phẩm cùng thể loại như Nam triều công nghiệp diễn chí, Hoàng Việt long hưng chíViệt Lam xuân thu.

Ảnh hưởng của Tam Oịuổc diấn nghĩa đối với Hoàng Lê nhất thống chí

Hoàng Lê nhất thống chí chưa xây dựng được những điển hình tính cach co tinh khái quát cao như Tam quốc diễn nghĩa, nhưng những thủ pháp nghệ thuật trong quá trình xây dựng nhân vật của Hoàng Lê nhất thông chí có nhiêu điêm cách tân thi pháp thể loại và gần gũi với tiểu thuyết hiện đại. Những thành công của Hoàng Lê nhất thống chí í/ánh dấu bước phát triển mới của văn học Trung đại nói riêng và văn học Việt Nam nói chung.

Ảnh hưởng của Tam Oịuểc diễn nqhĩa dối với Hoàng Lê nhất thống chí

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của Tam quốc diễn nghĩa đối với Hoàng Lê nhất thống chí (Trang 93)