ĐĂNG KÝ KHAI TỬ (Có 4 khoản)

Một phần của tài liệu Soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan cấp bộ (Trang 84)

(Có 4 khoản)

B. ĐĂNG KÝ KẾT HÔN (Có 6 khoản) (Có 6 khoản)

C. ĐĂNG KÝ KHAI TỬ (Có 4 khoản) (Có 4 khoản)

84 D. ĐĂNG KÝ NHẬN CON NUÔI

(Có 7 khoản)

Đ. ĐĂNG KÝ GIÁM HỘ (Có 2 khoản)

E. ĐĂNG KÝ VIỆC NHẬN CHA, MẸ, CON (Có 6 khoản) (Có 6 khoản)

G. ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI HỌ TÊN, CHỮ ĐỆM; CẢI CHÍNH HỌ, TÊN, CHỮ ĐỆM, NGÀY, THÁNG, NĂM SINH; XÁC ĐỊNH LẠI TÊN, CHỮ ĐỆM, NGÀY, THÁNG, NĂM SINH; XÁC ĐỊNH LẠI DÂN TỘC.

(Có 7 khoản)

H. GHI VÀO SỔ CÁC THAY ĐỔI KHÁC

1. Khi ghi vào sổ các thay đổi hộ tịch khác, cần lưu ý một số điểm sau đây:

a. b. c…

Như vậy việc đánh số thứ tự của Thông tư này từ I, II … được coi là mục; A, B… được coi là điểm; 1, 2… được coi là khoản; a, b… được coi là điểm. Việc đánh số cho kết cấu của văn bản là điểm nằm trong mục (A,B …nằm I, II), đồng thời cũng có điểm nằm trong khoản (a,b… nằm trong 1, 2…). Nếu đọc lên sẽ thấy sự rắc rối, khó hiểu đối với người đọc vì cách đánh số thứ tự trên, chẳng hạn như: Tại khoản a, điểm 1, điểm H, mục I quy định….

Để thống nhất, Thông tư liên tịch số: 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/5/2005 của Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ Hướng dẫn về thể thức và kĩ thuật trình bày đã quy định về kết cấu nội dung văn bản quyết định, chỉ thị, thông tư có bố cục như sau:

* Quyết định : bố cục theo điều, khoản, điểm; các quy chế (điều lệ) ban hành kèm theo Quyết định thì được bố cục theo chương, mục, điều, khoản, điểm.

* Chỉ thị: bố cục theo khoản, điểm.

* Thông tư: bố cục theo mục, khoản, điểm.

Việc quy định về kết cấu trên là rất cần thiết để tạo sự thống nhất trong soạn thảo và ban hành VBQPPL.

85

Một phần của tài liệu Soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan cấp bộ (Trang 84)