- Nam Ca o A Mục tiờu
Vĩnh biệt Cửu Trựng Đà
Trớch Vũ Như Tụ - Nguyễn Huy Tưởng A. Mục tiờu
- Hiểu & pt đc cao trào của xung đột kịch,diễn biến tõm trạng bi kịch của nv. - Cảm nhận đc những đặc sắc nghệ thuật của vở bi kịch cú yếu tố LS.
B. Tiến trỡnh
1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới
Giới thiệu: NHT bước vào làng văn hơi muộn, nhưng đó thành cụng khi luụn nuụi dưỡng cho đời
viết văn của mỡnh một mong muốn: hoà quyện giữa ý thức cụng dõn và lương tõm nghệ sĩ trong sỏng tỏc. Cả đời NHT là hành trỡnh kiếm tỡm nghệ thuật, sự thăng hoa trong sỏng tạo, mong cho văn mỡnh cú nghĩa. NHT đó viết nờn vở kịch phong phỳ, thỳ vị từ 1 sự kiện lịch sử được ghi chộp lại ngắn gọn trong “Việt sử thụng giỏm cương mục” của Quốc sử triều Nguyễn thế kỉ XIX. Ở đõy nhà viết kịch tài ba đó thể hiện rừ năng lực sỏng tạo nghệ thuật.
Hđ GV - HS Yờu cầu cần đạt
Tiết 1:
- Dựa vào phần tiểu dẫn, E hóy túm tắt thụng tin chớnh về tỏc giả và kịch VNT? - GV giới thiệu: - Đặc trưng của kịch là hành động và đối thoại, đối
I. Tiểu dẫn
1. Tỏc giả (1912- 1960)
- Xuất thõn trong gđ nhà nho, quờ ở Bắc Ninh (cũ).
- Sớm tham gia CM, từng là đại biểu Văn hoỏ cứu quốc 1945.
- Cú thiờn hướng khai thỏc ĐT LS. Đúng gúp nổi bật: tiểu thuyết, kịch lịch sử. - Văn phong: giản dị, trong sỏng, sõu sắc.
- Tỏc phẩm chớnh: SGK (184). 2. Vở Bi kịch Vũ Như Tụ
- Kết cấu: 5 hồi, được hư cấu, sỏng tạo từ 1 sự kiện LS xảy ra ở Thăng Long thế kỉ XVI.
- Túm tắt : SGK (184).
- VNT là vở bi kịch cú tớnh chất LS.
3. Bi kịch
- Là 1 thể của loại hỡnh kịch.
- Phản ỏnh bằng hành động của nhõn vật chớnh, mối xung đột khụng thể điều hoà được giữa cỏi thiện- ỏc, cỏi cao cả- thấp hốn,… diễn ra trong 1 tỡnh huống cực kỡ căng thẳng mà nhõn vật thường chỉ thoỏt ra khỏi nú bằng cỏi chết bi thảm gõy nờn những suy tư và xỳc động mạnh mẽ đối với cụng chỳng.
- Nhõn vật chớnh của bi kịch thường là những nhõn vật anh hựng với ý nghĩa tớch cực cao cả.