III. Vai trò của ngữ cảnh
2. Cảnh chiều muộn nơi phố huyện
+ Thời gian trong truyện: chiều tối. Không gian: Phố huyện. ánh sáng: Ngọn đèn dầu.
- Mọi cuộc sống sinh hoạt diễn ra đều đợc cảm nhận qua con mắt của Liên. Cuộc sống nơi đây đều gợi sự tàn tạ, hiu hắt:
+ Cảnh ngày tàn: Tiếng trống, phơng đông đỏ rực, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi
vo ve... bóng tối bắt đầu tràn ngập trong con mắt Liên.
+ Cảnh chợ tàn: Mấy đứa trẻ nhặt nhạnh, mùi ẩm mốc quen thuộc, mùi riêng của quê hơng... Liên thg bọn trẻ và cảm nhận rõ ràng thời khắc của ngày tàn. + Cảnh kiếp ngời tàn tạ: Vợ chồng ông hát xẩm, gia đình chị Tý, bà cụ Thi điên, mấy đứa trẻ con nhà nghèo, bác Siêu, và chính cả hai chị em Liên... Thân phận tàn tạ đang héo mòn, con ngời hoà lẫn cùng bóng tối nh những cái bóng vật vờ lay lắt, mong manh đang trôi theo thời gian.
- Cuộc sống ấy cứ đều đều, đơn điệu, lặp đi lặp lại buồn tẻ, nhàm chán đối với ngời dân phố huyện.
- Tất cả họ đang mong đợi 1 cái gì đó tơi mát thổi vào cuộc đời họ.
-> Nét vẽ âm thanh, ánh sáng, con ng của bức tranh phố huyện tởng chừng rời rạc, nhng nó hoà quyện cộng hởng trong hệ thống u buồn, trầm mặc, xót xa. Điểm thêm vào c/s ấy là ngọn đèn dầu cùng bóng tối bao phủ, càng ngợi sự nghèo khổ lay lắt đến tội nghiệp.
- Có bao nhiêu từ mang nghĩa tối xuất hiện trong tác phẩm?
- Btợng bóng tối gợi cho em suy nghĩ gì về cđ của con ng nơi phố huyện? - Bóng tối có liên quan gì tới cs mu sinh hàng ngày của con ng nơi phố huyện này?
- Ngọn đèn dầu đợc lặp bao nhiêu lần?
- ý nghĩa biểu tợng của ngọn đèn dầu trong tác phẩm?
- Đánh giá tâm trạng của nhân vật thông qua các thao tác phân tích trên.
- Biểu tợng chuyến tàu lặp bao nhiêu lần trong tác phẩm?
- Tại sao đêm nào chị em Liên cũng chờ tàu qua rồi mới đi ngủ?
- Theo em, Liên là ngời nh thế nào?