- Xột VD:
- P’ xd 1 LLPT theo 1 quy trỡnh kĩ thuật thế nào, bằng những thao tỏc cụ thể nào?
1. Xột VD SGK
+ Luận điểm: Trong XH Truyện Kiều, đồng tiền đó thành 1 s/m tỏc
quỏi rất ghờ
+ Ở lần phõn chia 1: ng viết dựa vào td của đồng tiền để chia luận điểm thành 2 mặt lớn: mặt tốt (ý phụ, mặt thứ yếu) & mặt tỏc hại (ý chớnh, mặt chủ yếu).
+ Sau đú, khi tiếp tục pt mặt chủ yếu của thế lực đồng tiền, TG lại dựa vào tỏc hại cụ thể để chia thành cỏc ý nhỏ hơn: đồng tiền chi phối 1 loạt hđ gian ỏc, bất chớnh & đồng tiền làm cho mọi điều tốt đẹp nhất ở đời trở nờn k cũn y/n gỡ. Mỗi ý nhỏ này lại đc pt thành cỏc ý nhỏ hơn nữa, cũng theo n/tắc trờn.
2. Cỏch xd
+ Đầu tiờn, ng viết cần chuyển ý & nờu rừ luận điểm cần làm sỏng tỏ + Tiếp đú, ng viết cần dựng thao tỏc pt để chia tỏch luận điểm thành cỏc mặt, cỏc bộ phận, cỏc KC.
~ Mỗi lần phõn chia, ng viết chỉ đc dựng 1, & chỉ 1, căn cứ thống nhất. Đú p’ là cỏc căn cứ giỳp ng đọc nhận rừ cỏc bản chất, cỏc quan hệ cơ bản của hiện tượng (vđ).
~ Cỏc ý nhỏ đc chia ra p’ nằm trong ý lớn & k đc chồng chộo lờn nhau.
- Nhưng k thể coi mđ cuối cựng của LLPT là làm cho luận điểm đc chia tỏch nhỏ ra. Nếu chia tỏch là điều cần thiết cho sự pt thỡ cũng chỉ vỡ nếu như thế thỡ ng ta k thể nx đỳng đắn hiện tượng (vđ).
-> Vỡ thế, sau khi chia nhỏ luận điểm để xem xột kĩ càng, ng viết cần p’ tổng hợp những điều đó pt lại, để đưa ra 1 ý kiến chung sõu sắc, mới mẻ hơn so với nx ban đầu.
VD: Sau khi đó pt cẩn thận về s/m của đồng tiền trong XH Truyện
Kiều, HT sẽ giỳp ta hiểu đc vsao ND luụn cú giọng hằn học, khinh bỉ
hay chua chỏt, mỉa mai khi núi đến đồng tiền.
III. Luyện tập
- Xột VD 2 SGK để củng cố vững chắc hơn nữa những KL vừa rỳt ra ở trờn. HDHB: - Ghi nhớ (SGK) - Bài tập SGK Tổ trưởng kớ duyệt: 9. 2010 Cao Thị Hoan
Tuần: 7 Ngày soạn:
Tiết: 25, 26 Ngày dạy:
Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Cụng Trứ)
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh đọc hiểu, đọc diễn cảm và nắm đợc một số giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Giúp học sinh nắm đợc phong cách thơ Nguyễn Công Trứ. Thấy đợc thái độ, ý thức của danh sĩ có tài nhng không gặp thời. Hiểu đúng thực chất và ý nghĩa của phong cách sống có bản lĩnh của Nguyễn Công Trứ trong khuôn khổ xã hội phong kiến chuyên chế.
- Giới thiệu vẻ đẹp của Nam thiên đệ nhất động. Giới thiệu thể loại hát nói. Giá trị nhân bản cao đẹp trong thế giới tâm hồn của thi nhân.
B. Tiến trỡnh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới
Hđ GV - HS Yờu cầu cần đạt
- HS đọc tiểu dẫn và trình bày tóm tắt nội dung chính về tiểu sử, cuộc đời và con ngời tác giả?
Hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
- Gọi HS đọc văn bản.
- Từ ngất ngởng đợc xuất hiện mấy lần trong bài thơ? Xác định nghĩa của từ này qua các văn cảnh đó?
- Nhận xét nghệ thuật có trong 4 câu đầu?
A. I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
- Nguyễn Công Trứ: 1778 – 1858, tự là Tồn Chất, hiệu là Ngô Trai, biệt hiệu là Hy Văn. Quê: Uy Viễn, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
- Sinh ra trong gia đình Nho học. Học giỏi, tài hoa, văn võ song toàn. - Năm 1819 thi đỗ Giải nguyên và đợc bổ làm quan. Có nhiều tài năng và nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực hoạt đông: Văn hóa, XH, kinh tế, quân sự.
- Có nhiều thăng trầm trên con đờng công danh. Giàu lòng thơng dân, lấn biển khai hoang, di dân lập nên 2 huyện là Tiền Hải và Kim Sơn. 80 tuổi vẫn cầm quân ra trận đánh Pháp.
2. Sự nghiệp thơ văn
- Sáng tác hầu hết bằng chữ Nôm. Thể loại yêu thích là Hát nói.
- Để lại hơn 50 bài thơ, hơn 60 bài hát nói và một số bài phú và câu đối Nôm. TP viết sau năm 1848, khi về ẩn ở Hà Tĩnh quê nhà.