II. Đọc hiểu 1 Thể loại: Hát nó
3. Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ a Cảm hứng chủ đạo
a. Cảm hứng chủ đạo
- Tập trung vào từ: Ngất ngởng- xuất hiện 4 lần trong bài thơ -> Đó là sự thừa nhận và khẳng định của công luận.
- Tác giả đồng nghĩa với Tay ngất ngởng: Một con ngời cao lớn, vợt khỏi xung quanh.
-> Diễn tả một t thế, một thái độ, một tinh thần, một con ngời vơn lên trên thế tục, khác ngời và bất chấp mọi ngời
-> Ngất ngởng: Là phong cách sống nhất quán của Nguyễn Công Trứ: Kể cả khi làm quan, ra vào nơi triều đình, và khi đã nghỉ hu. Tác giả có ý thức rất rõ về tài năng và bản lĩnh của mình.
b. Khổ đầu
- Nghệ thuật đối : Phận sự >< cảnh ngộ. - Ông Hi Văn: Tự xng, kiêu hãnh và tự hào.
- Tài năng: Thi Hơng đỗ giải Nguyên ( thủ khoa), làm quan võ (Tham tán), làm quan văn (Tổng đốc ) có tài thao lợc.
- Vì sao tác giả biết làm quan là gò bó nhng vẫn ra làm quan? -Vì sao NCT cho mình là ngất ngởng? Ông đánh giá sự ngất ngởng của mình nh thế nào? - Điều đáng trân trọng nhất ở con ngời Nguyễn Công Trứ là gì?
- Em hiểu 3 câu thơ cuối nh thế nào?
- Giá trị nghệ thuật của bài thơ là gì?
- HS đọc tiểu dẫn . GV hớng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, di tích Chùa Hơng và tác phẩm
- GV hớng dẫn HS đọc văn bản. Chú ý giọng đọc khoan khoái, cảm giác lâng lâng, tự hào.
- Làm quan là phơng tiện để ông thể hiện tài năng và hoài bão của mình, đồng thời để trọn nghĩa vua tôi.
c. Khổ giữa
- Khẳng định mình là ngời có tài: + Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông. + Tài thao lợc.
+ Lúc loạn giúp nớc, lúc bình giúp vua. - Nay về ở ẩn, có quan niệm sống khác ngời: + Không cỡi ngựa mà cỡi bò, đeo đạc ngựa.
+ Lấy mo cau buộc vào đuôi bò để che miệng thế gian. -> Cách sống tôn trọng cá tính, không uốn mình theo d luận