I Hớng dẫn đọc hiểu khái quát 1 Tác giả

Một phần của tài liệu giáo án lớp 11 NC HKI (Trang 44)

II. Đọc hiểu 1 Thể loại: Hát nó

A. I Hớng dẫn đọc hiểu khái quát 1 Tác giả

1. Tác giả

- Năm sinh, năm mất. - Quê quán.

- Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn - Tác phẩm tiêu biểu

2. Giới thiệu: "Xin lập khoa luật". 3. Giải thích từ khó

- Chú thích SGK. 4. Thể loại và bố cục

- Điều trần: Thể văn nghị luật chính trị - xã hội, trình bày vấn đề theo từng điều, từng mục.

- Bố cục: 3 phần.

+ Phần 1: Vai trò và tác dụng của luật pháp đối với xã hội.

+ Phần 2: Mối quan hệ giữa luật pháp với đạo Nho, văn chơng nghệ thuật.

+ Phần 3: Mối quan hệ giữa luật pháp với đạo đức. II. Định hớng nội dung và nghệ thuật

Câu 1.

- Luật bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: Kỉ cơng, uy quyền, chính lệnh, tam cơng ngũ thờng...

- Việc thực hành luật pháp ở các nớc phơng Tây rất công bằng, nghiêm minh. Không có ai (kể cả vua chúa) đợc đứng ngoài, đứng trên luật pháp. Nhà nớc xã hội vận hành và phát triển bằng luật pháp. mọi sự thởng phạt đều dựa trên luật pháp. Đó là những nhà nớc pháp quyền.

Câu 2.

- Tác giả chủ trơng vua, quan, dân, đều phải có thái độ tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh, không đợc vi phạm, làm trái luật pháp. Chủ trơng nh vậy mới bảo đảm sự công bằng xã hội.

Câu 3.

- Theo tác giả Nho học không có truyền thống tôn trọng luật pháp vì chỉ nói suông trên giấy, làm tốt chẳng ai khen, làm dở chẳng ai chê. Đến Khổng Tử cũng công nhận điều này.

Câu 4.

- Quan hệ giữa đạo đức và luật pháp là ở chỗ thống nhất giã đúng luật và đạo đức. Công bằng, luật pháp là đạo đức. Đạo đức lớn nhất là chí công vô t. Trái luật cũng đồng nghĩa với trái đạo đức

Câu 5.

- Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chơng có tác dụng làm cho nghệ thuật biện luận tác động đến t duy và tâm lí các nhà Nho, chính Khổng Tử đã nhận ra cái hạn chế, chủ quan và không tởng của giáo lí, đạo đức, nghệ thuật nếu không có pháp luật làm nền tảng, để

ơng có tác dụng gì đối với nghệ thuật biện luận trong đoạn trích?

họ nhận thức rõ vấn đề quan trọng của luật pháp. III. í nghĩa văn bản

- Nội dung của phỏp luật & ý nghĩa của phỏp luật với thành viờn trong XH.

+ Kỉ cương + Uy quyền + Chớnh lệnh

- Phỏp luật với YT DC.

+ Luật cú tỏc dụng cai trị XH, duy trỡ sự tồn tại của ĐN. Quan dựng luật để trị dõn.

Dõn theo luật mà giữ gỡn.

Bất cứ hỡnh phạt nào trong nước đều k vượt khỏi luật.

Làm trỏi luật & k nghiờm sẽ dẫn đến việc người dõn coi thường PL. Luật phải đề cao tớnh DC, gắn với đ/s con ng.

+ Luật cũn là đạo đức, đạo làm ng.

- Nghệ thuật lập luật chặt chẽ, chứng cứ xỏc thực, lời lẽ mềm dẻo: Phờ phỏn đạo Nho chỉ núi suụng k cú tỏc dụng -> Tư tưởng cấp tiến của NTT đến nay vẫn cũn nguyờn giỏ trị.

B. Đổng Mẫu

1. ND

- Tcỏch của ĐM qua lời thoại với kẻ phản nghịch.

- Khớ tiết lẫm liệt, lời lẽ cứng cỏi của ĐM với kẻ thự phản nghịch. Lời nhắn nhủ tha thiết, chõn thành với con trai của ĐM.

-> ĐM là ng mẹ AH coi chữ trung nặng tỡnh hơn chữ hiếu. 2. NT

- Ngụn ngữ cú vần, cú đối, cú nhịp, dựng nhiều từ Hỏn Việt. 3. Y/n VB

- Đoạn trớch khẳng định: ĐN & những ng mẹ anh hựng, thời nào cũng cú.

HDHB: - Nờu những điều trong bản điều trần mà E cho là tõm huýet nhất. - Pt nv ĐM trong đoạn trớch.

Tổ trưởng kớ duyệt: 9. 2010

Cao Thị Hoan

Tuần: 8 Ngày soạn:

Tiết: 31 Ngày dạy:

Ôn tập văn học trung đại Việt Nam A. Mục tiêu

- Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam đã học trong chơng trình Ngữ văn 11. - Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức, phân tích theo từng cấp độ, từ đó có kinh nghiệm học tập bộ môn tốt hơn. - Biết tự đánh giá kiến thức về văn học trung đại và phơng pháp ôn tập của bản thân - có thái độ học tập bộ môn tốt hơn.

B. Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

- Kiểm tra khả năng hệ thống chơng trình VHTĐ đã học trong chơng trình Ngữ văn lớp 11.

- Chúng ta đã đợc học những tác phẩm nào( kể cả đọc thêm) trong chơng trình Ngữ văn lớp 11?

- Nhắc lại những biểu hiện

I. Hệ thống chơng trình VHTĐ trong chơng trình Ngữ văn lớp 11.

STT Tên tác giả Tên tác phẩm Thể loại

1 Lê Hữu Trác (Trích Thợng kinh kí sự)Vào phủ chúa Trịnh - Kí sự

2 Hồ Xuân Hơng Tự tình (bài 2) -Thơ TNBCĐL 3 Nguyễn Khuyến Câu cá mùa thuĐt: Khóc Dơng Khuê. - Thơ TNBCĐL- Thơ lục bát 4 Trần Tế Xơng Thơng vợĐt: Vịnh khoa thi Hơng Thơ TNBCĐL 5 Nguyễn Công Trứ Bài ca ngất ngởng Hát nói 6 Cao Bá Quát Bài ca ngắn đi trên bãi cát Ca hành 7 Nguyễn Đình Chiểu

Lẽ ghét thơng ( Trích Lục Vân Tiên) Văn tế nghĩa sĩ CG Đọc thêm; Chạy giặc

- Thơ lục bát. - Văn tế. -TNBCĐL 8 Chu Mạnh Trinh Đọc thêm:Bài ca phong

cảnh Hơng Sơn Ca trù

9 Ngô Thì Nhậm Chiếu cầu hiền Thể chiếu

10 Nguyễn Trờng Tộ Đọc thêm: Xin lập khoa luật

( Trích Tế cấp bát điều) Điều trần Tống

số: 10 tác giả 05: Đọc thêm 09: Đọc văn 09 thể loại 14 tác phẩm.

-> Phong phú về nội dung, đa dạng về thể loại. II. Ôn tập về nội dung VHTĐ.

Câu1.

- Nội dung yêu nớc: Yêu thiên nhiên đất nớc, niềm tự hào dân tộc, lòng căm thù giặc, ý chí bất khuất chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm.. - Nội dung nhân đạo: Khát khao tự do, tình yêu, hạnh phúc, cảm thông với số phận ngời phụ nữ...

-> Điểm mới trong từng nội dung qua các tác phẩm và đoạn trích:

+ Nội dung yêu nớc: mang âm hởng bi tráng trong thơ văn Nguyễn Đình

Chiểu - vì nó phản ánh một thời khổ nhục nhng vĩ đại.

+ T tởng canh tân đất nớc: Đề cao vai trò của luạt pháp - nhà nớc pháp quyền: Xin lập khoa luật của Nguyền Ttrờng Tộ.

+ Vai trò của ngời trí thức - bậc hiền tài đối với sự phát triển của đất nớc:

Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm.

Câu 2.

chủ yếu của nội dung yêu nớc và nhân đạo của VHTĐ? Điểm mới trong từng nội dung qua các tác phẩm và đoạn trích?

- Biểu hiện phong phú của nội dung nhân đạo trong giai đoạn này?

- Vấn đề cơ bản nhất trong nội dung nhân đạo?

- Vấn đề cơ bản nhất trong nội dung các tác phẩm và đoạn trích bên là gì?

- Đoạn trích Vào phủ chúa

Trịnh mang giá trị phản ánh

và phê phán hiện thực nh thế nào?

mang nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều, liên tiếp với nhiều tác phẩm có giá trị lớn: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, thơ Hồ Xuân Hơng...

- Biểu hiện của nội dung nhân đạo:

+ Thơng cảm trớc bi kịch và đồng cảm với khát vọng của con ngời. +Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm con ngời.

+Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con ngời. +Đề cao truyền thống đạo lý, nhân nghĩa của dân tộc. - Cảm hứng nhân đạo có những biểu hiện mới:

+ Hớng vào quyền sống của con ngời - con ngời trần thế( Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hơng)

+ ý thức về cá nhân đậm nét hơn: Quyền sống, hạnh phúc, tài năng, tình yêu...( Tự tình, Bài ca ngất ngởng, Bài ca ngắn đi trên bãi cát...)

- Trong 3 nội dung nhân đạo: + Đề cao truyền thống đạo lí. + Khẳng định con ngời cá nhân.

+ Khẳng định quyền sống con ngời: Quan trọng nhất - xuyên suốt các tác phẩm giai đoạn này.

- Vấn đề cơ bản nhất trong nội dung các tác phẩm, đoạn trích sau:

Tên tác phẩm Nội dung

Truyện Kiều Quyền sống con ngời.

Chinh phụ ngâm Quyền sống và hạnh phúc của con ngời trong chiến tranh.

Thơ Hồ Xuân H-

ơng Quyền sống, tình yêu, hạnh phúc của ngời phụ nữ. Trích đoạn:

Truyện Lục Vân Tiên

Bài ca đạo đức, nhân nghĩa. Ca ngợi con ngời lý t- ởng trung, hiếu , tiết, nghĩa.

Bài ca ngất ngởng Một quan niệm, một lối sống - đề cao cái tôi cá nhân: Sống tự do, khoáng đạt, sang trọng.

Khóc Dơng Khuê Ca ngợi tình bạn chung thủy, keo sơn, gắn bó.

Thơng vợ Bài ca về đạo lý vợ chồng. Châm biếm thói đời đen bạc.

Câu 3.

Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa

Trịnh( Trích: Thợng kinh kí sự - Lê Hữu Trác).

- Đoạn trích là bức tranh chân thực về cuộc sống nơi phủ chúa, đợc khắc họa ở hai phơng diện:

+ Cuộc sống thâm nghiêm xa hoa, giàu sang. + Cuộc sống thiếu sinh khí, yếu ớt.

-> Một thế giới riêng đầy quyền uy: Những tiếng quát tháo, truyền lệnh, những tiếng dạ ran, những con ngời oai vệ, những con ngời khúm núm, sợ sệt...có nhiều cửa gác, mọi việc đều có quan truyền lệnh, chỉ dẫn. Thầy thuốc vào khám bệnh phải chờ, nín thở, khúm núm, lạy tạ.

-> Phủ chúa là nơi xa hoa, giàu sang vô cùng: từ nơi ở đến tiện nghi, từ vật dụng đến đồ ăn thức uống...nhng thiếu sinh khí, âm u. Thiếu sự sống, sức sống.

-> Ngòi bút tả thực điềm đạm, kín đáo nhng lạnh lùng, thờ ơ, thậm chí coi thờng của tác giả -> sự phê phán sâu sắc của Hải Thợng Lãn Ông.

- Giá trị nội dung và nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu?

- Vẻ đẹp bi tráng và bất tử về ngời nông dân nghĩa sĩ trong

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?

- Giá trị nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: Đề cao đạo lí nhân nghĩa, yêu nớc chống giặc ngoại xâm.

- Giá trị nghệ thuật: Tính chất đạo đức - trữ tình. Màu sắc Nam Bộ qua ngôn ngữ, hình tợng nghệ thuật.

- Vẻ đẹp bi tráng và bất tử của hình tợng ngời nông dân - nghĩa sĩ trong

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc:

+ Bi: Gợi lên qua cuộc sống vất vả, lam lũ.

Nỗi đau buồn, thơng tiếc trớc sự mất mát, hi sinh và tiếng khóc đau th- ơng của ngời còn sống.

+ Tráng: Lòng căm thù giặc, lòng yêu nớc, hành động quả cảm, anh hùng của nghĩa sĩ. ->

Tạo nên tiếng khóc lớn lao,cao cả.

-> Trớc Nguyễn Đình Chiểu, VHVN cha có hình tợng nghệ thuật nào nh thế.

Sau Nguyễn Đình Chiểu rất lâu cũng cha có một hình tợng nghệ thuật nào nh thế.

-> Vì vậy lần đầu tiên trong VHDT có một tợng đài bi tráng và bất tử về ngời nông dân nghĩa sĩ.

III. Ôn tập về phơng pháp

1. Một số đặc điểm quan trọng và cơ bản về thi pháp ( đặc điểm nghệ thuật) của VHTĐ VN.

Đđ thi pháp Nội dung biểu hiện

T duy ngth Theo kiểu mẫu, công thức, hình ảnh ớc lệ, tợng trng, Quan niệm

thẩm mĩ Hớng về cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái tao nhã, cao cả, a sử dụng điển tích, điển cố, thi liệu, thi liệu Hán học. Bút pháp Thiên về ớc lệ, tợng trng, gợi nhiều hơn tả.

Thể loại Ký sự, thơ TNBCĐL, lục bát, hát nói, ca trù, văn tế, ca hành, chiếu, điều trần.

HDHB:

Minh chứng một số sáng tạo phá cách trong quy phạm, ớc lệ.

- Thơ Nguyễn Khuyến, thơ Hồ XuânHơng. + Hình thức: Thơ Nôm đờng luật TNBC. + Sáng tạo: Thi đề, hình ảnh, từ ngữ, tính ớc lệ.

- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Đảm bảo nghiêm ngặt thể loại văn tế, nhng mang tinh thần thời đại, mang tính hiện đại, vợt hơn hẳn những bài văn tế thông thờng.

- Thợng kinh kí sự. Bài ca ngất ngởng. Văn té nghĩa sĩ Cần Giuộc. Sa hành đoản ca. Chiếu cầu hiền. Tế cấp bát điều.

Tổ trưởng kớ duyệt: 10. 2010

Cao Thị Hoan

Tuần: 8 Ngày soạn:

Tiết: 32 Ngày dạy:

A. Mục tiêu

- Nắm đợc khái niệm và các yếu tố của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp.

- Rèn kỹ năng nói và viết phù hợp với ngữ cảnh, đồng thời có khả năng lĩnh hội chính xác nội dung, mục đích của lời nói trong mối quan hệ với ngữ cảnh.

- Có thái độ học tập và rèn luyện vốn từ vựng tiếng Việt. B. Tiến trình

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

- So sánh câu nói ở mục I,1 và câu nói ở mục II.2?

- Theo em hiểu một cách đơn giản thì ngữ cảnh là gì?

- Theo em để thực hiện đợc giao tiếp chúng ta cần phải có những yếu tố nào?

- Các yếu tố của ngữ cảnh có mối quan hệ với nhau nh thế nào?

- Ngữ cảnh có vai trò nh thế nào đối với việc sản sinh và lĩnh hội văn bản?

Một phần của tài liệu giáo án lớp 11 NC HKI (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w