Thao tỏc lập luận so sỏnh 1 Phõn biệt cỏc cỏch thức so sỏnh

Một phần của tài liệu giáo án lớp 11 NC HKI (Trang 66)

1. Phõn biệt cỏc cỏch thức so sỏnh

- Vd: trong đời sống ta gặp so sỏnh trong lời núi thường ngày, so sỏnh vớ von trong ca dao, tục ngữ và cỏc tỏc phẩm văn chương khỏc.

- KL: Dự những biểu hiện và mục đớch cú đa dạng, phong phỳ đến đõu thỡ trong mọi hoạt động so sỏnh đều cú sự đối chiếu cỏc đối tượng nhằm phỏt hiện ra những nột giống nhau hay những nột khỏc nhau giữa chỳng.

2. Xột vớ dụ SGK3. Khỏi niệm, tỏc dụng 3. Khỏi niệm, tỏc dụng

- Để cú một lập luận so sỏnh, người viết phải làm cụng việc so sỏnh. Khụng cú sự so sỏnh, khụng thể cú lập luận so sỏnh.

- Để hỡnh thành một lập luận so sỏnh, người viết cũn phải tiến hành lập luận, nghĩa là phải dựng so sỏnh làm cỏch thức chủ yếu để tổ chức, gắn kết cỏc lớ lẽ và dẫn chứng, nhằm làm sỏng tỏ cho luận điểm.

- Một kiểu lập luận nhằm làm rừ một ý kiến, một kết luận về một hiện tượng hoặc một vấn đề, bằng cỏch dựng thao tỏc so sỏnh để xem xột một cỏch tường tận, kĩ lưỡng những điểm chung và điểm riờng, những chỗ giống và khỏc so với cỏc hiện tượng hoặc vấn đề cú liờn quan được đem ra so sỏnh.

-> Từ kết quả so sỏnh, tỏc giả lại trở về luận điểm ban đầu, nhưng ở một tầm nhận thức sõu sắc, mới mẻ hơn và một mức xỳc động mạnh mẽ hơn. + Đối tượng so sỏnh được lựa chọn phải cú mối liờn quan đến đối tượng được so sỏnh

+ Sự so sỏnh phải dựa trờn một tiờu chớ rừ ràng

+ Sự so sỏnh phải hướng tới một mục đớch cụ thể. Mục đớch ấy sẽ quyết định việc lựa chọn kiểu so sỏnh (làm rừ giống nhau hoặc khỏc nhau).

Một phần của tài liệu giáo án lớp 11 NC HKI (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w