Luyện tập về phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ

Một phần của tài liệu giáo án lớp 11 NC HKI (Trang 85)

- Nam Ca o A Mục tiờu

Luyện tập về phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ

A. Mục tiờu:

- Nắm được những nột chớnh về con người, quan điểm nghệ thuật, cỏc đề tài chớnh & PCNT của nhà văn NC.

- - Củng cố kiến thức về PC NNBC.

- Nhận ra & biết trỏnh những cỏch diễn đạt thiếu trong sỏng thường gặp.

B. Tiến trỡnh

1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới:

Hoạt động GV - HS Yờu cầu cần đạt

- Trỡnh bày ngắn gọn những nột chớnh về tiểu sử nhà văn NC?

- GV giới thiệu:

- Con người NC ngoài đời cú mối liờn hệ với văn NC ntn?

A. Nam Cao

I. Tiểu sử

- Quờ: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhõn (nay là xó Hoà Hậu, huyện Lý Nhõn) tỉnh Hà Nam.

-> Làng quờ nghốo, dõn đụng, ruộng ớt, bị bọn cường hào búc lột trắng trợn, nặng nề

-> Xuất hiện nhiều trong sỏng tỏc của NC với tờn gọi: làng Vũ Đại

- Dạy học ở 1 trường từ thục, sống cuộc đời giỏo khổ trường tư, từng sống vất vưởng, khi viết văn, làm gia sư, lỳc sống nhờ vợ.

- Tận tuỵ phục vụ CM & KC:

+ Tham gia hội văn hoỏ cứu quốc (1943)

+ 1946: cú mặt trong đoàn quõn Nam tiến vào đến NTB

+ 1947: lờn chiến khu VB làm cụng tỏc VN, được kết nạp Đảng tại Bắc Cạn.

+ 1050: tham gia chiến dịch Biờn giới

+ 1951: cựng NHT đi cụng tỏc khu Ba, hi sinh trong chuyến cụng tỏc ở vựng địch hậu.

II. Con người

- Là người trớ thức trung thực vụ ngần, luụn nghiờm khắc đấu tranh với chớnh mỡnh để thoỏt khỏi lối sống tầm thường nhỏ nhen.

- Cú bề ngoài lạnh lựng, ớt núi nhưng cú đời sống nội tõm phong phỳ, sụi sục.

- Là người cú tấm lũng đụn hậu, chan chứa tỡnh thương, gắn bú sõu nặng với quờ hương & những người nụng dõn nghốo khổ.

-> Văn là người, những đặc điểm trong sỏng tỏc của NC phản ỏnh khỏ đỳng con người nhà văn.

-> NC thường hổ thẹn về những gỡ mà ụng cảm thấy tầm thường, thấp kộm của mỡnh. Khụng ớt TP viết về kiếp người lầm than là những thiờn trữ tỡnh đầy sự đồng cảm, xút thương. ễng hay suy nghĩ về nhiều vđ trong đ/s để rỳt

- NC đó thể hiện qđ nghệ nhuật vị nhõn sinh ntn trong stỏc?

- Tư tưởng NĐ thể hiện trong văn NC ntn?

- NC luụn đặt ra y/c về tớnh sỏng tạo của người cầm bỳt. Nhà văn cú biến qđ nghệ thuật này thành thực tiễn stỏc k? - Những stỏc của NC ở mảng ĐT này cú những gtrị gỡ nổi bật?

- Điều qtrọng & gtrị hơn:

ra nx cú tầm triết lớ sõu sắc & mới mẻ.

-> những nx này thường đc cỏc nàh văn cú dịp sống gần gũi với NC như Tụ Hoài, NĐT, KL… nhắc tới.

- NC là 1 trong số khụng nhiều cỏc nvăn trước CM tự giỏc về qđnt tiến bộ.

III. Sự nghiệp văn học1. Quan điểm nghệ thuật 1. Quan điểm nghệ thuật

- Lờn ỏn VHLM thoỏt li cũng cú nghĩa là NC lờn ỏn qđ NTVNT, khẳng định VHHT, khẳng định NTVNS.

- Theo NC: 1 TPHT phải cú giỏ trị phổ quỏt: vượt lờn bờn trờn tất cả cỏc bờ cừi & giới hạn.

- Trong số những nvăn HT trước CM, NC là người cú YT trỏch nhiệm cao về ngũi bỳt của mỡnh.

- Nghệ thuật vị nhõn sinh. VH phải gắn với đ/s của ND lao động: Nghệ

thuật khụng cần phải là ỏnh trăng lừa dối, khụng nờn là ỏnh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ cú thể là tiếng đau khổ kia thoỏt ra từ kiếp lầm than.

- 1 TP cú giỏ trị phải chứa đựng nội dung nhõn đạo cao cả: Nú ca tụng lũng thương, tỡnh bỏc ỏi, sự cụng bỡnh… Nú làm cho người gần người hơn.

-> Phải đặt qđ này vào h/c phức tạp của VHVN đương thời mới thấy hết y/n của nú, mới thấy y/c xỏc đỏng của NC đ/v 1 TP HTCN chõn chớnh

- Nghề văn phải là nghề sỏng tạo. Nhà văn phải cú lương tõm nghề nghiệp:

Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sõu, biết tỡm tũi, khơi những nguồn chưa ai khơi & sỏng tạo những gỡ chưa cú.

-> Nhà văn cần phải: đứng trong lao khổ, mở hồn ra đún lấy tất cả những vang động của đời, phải cú lương tõm nghề nghiệp: Sự cẩu thả trong văn chương thỡ thật là đờ tiện.

- VD: Hộ dự nuụi nhiều hoài bóo về ngth, nhưng vẫn cú thể hi sinh ngth cho c/s; dự trong h/c nào cũng k thể bỏ người vợ gầy yếu & bầy con thơ dại của mỡnh.

-> Bài học rỳt ra từ nv Hộ: nvăn muốn viết cho NĐ thỡ phải sống cho NĐ. => Những quan điểm này khụng được trỡnh bày trong 1 chuyờn luận mà được nhà văn thể hiện trong cỏc TP. Tuy thế, chỳng vẫn cho thấy tớnh hệ thống, nhất quỏn & tiến bộ trong quan điểm về nghệ thuật (VH) của NC. Gần 1 thế kỉ đó trụi qua nhưng những suy nghĩ, chiờm nghiệm của NC về chức năng của nghệ thuật chõn chớnh & giỏ trị của TPVH, về nghề văn & người nghệ sĩ vẫn cũn nguyờn tớnh thời sự.

-> Cú thể núi, phải đến NC, CNHT trong VHVN mới thực sự tự giỏc đầy đủ về những nguyờn tắc sỏng tỏc của nú.

2. Cỏc đề tài chớnh

- Nvăn cú stỏc từ 1936,chỉ thực sự khẳng định tài năng từ CP, với bỳt danh NC.

- NC thường lấy mỡnh ra làm cỏi mỏy kiểm nghiệm, lấy bản thõn & bạn bố gần gũi làm nguyờn mẫu viết.

- Phần nào NC phỏc hoạ đc btranh u ỏm của XHVN đang đứng trước bờ vực thẳm của sự khủng hoảng trước CM.

a. Trước CM

* Người tri thức nghốo

- NC thường lấy nguyờn mẫu từ những người quen biết, thõn thuộc trong làng ĐH lam lũ của mỡnh để xd nờn những lóo Hạc, lang Rận, CP…

- TP: Trăng sỏng, đời thừa, Sống mũn…

- Nv chớnh: những nhà văn nghốo, những viờn chức, những gioỏ khổ trường tư… mang nhiều hoài bóo cao đẹp, khỏt khao được phỏt triển nhõn cỏch,

- Qua những stỏc ở mảng ĐT này, NC đó p/a được điều gỡ về c/s tối tăm, cực nhục của người nd sau luỹ tre làng?

- GV kể 1 TP tiờu biểu.

- Sau CM, tư tưởng NC cú chuyển biến gỡ? - PCNT của nhà văn đc bộc lộ trong cỏc TP cụ thể ntn? - Lưu ý Hs: - Cần quan tõm đến những cỏch diễn đạt cú thể gặp nhiều trờn cỏc loại VB hiện nay?

được đúng gúp cho XH, nhưng bị XH bất cụng, c/s đúi nghốo ghỡ sỏt đất. - Nd chớnh: NC đó miờu tả sõu sắc tấn bi kịch tinh thần của những người trớ thức nghốo trong XH cũ.

- Giỏ trị: Phờ phỏn XH phi NĐ đó tàn phỏ tõm hồn con người, đồng thời thể hiện niềm khao khỏt 1 c/s cú ớch, thực sự cú y/n.

* Người nụng dõn nghốo:

- Tỡnh trạng vụ cựng bất cụng ở nụng thụn VN trước CM: dường như người nd càng hiền lành b/n, càng nhẫn nhục b/n thỡ càng bị đố nộn, ỏp bức nặng nề, trắng trợn bấy nhiờu.

- TP: Chớ Phốo, Lóo Hạc, Một bữa no…

- Nd chớnh: tập trung khắc họa tỡnh cảnh & số phận những người nụng dõn nghốo bị đẩy vào đường cựng, bị chà đạp tàn nhẫn, đặc biệt bị lưu manh hoỏ.

- Giỏ trị: Kết ỏn XH tàn bạo đó huỷ diệt nhõn tớnh của những người nụng dõn hiền lành, đồng thời khẳng định nhõn phẩm & bản chất lương thiện của họ.

-> NC đó cú phỏt hiện thật sõu sắc: XH tàn bạo đó huỷ diệt cả thể xỏc lẫn linh hồn người nd lương thiện, đồng thời ụng khẳng định nhõn tớnh & bản chất lương thiện của những con người này, ngay khi họ đó bị XH độc ỏc cướp mất cả hỡnh hài & tớnh cỏch con người.

b. Sau CM:

- NC là cõy bỳt tiờu biểu của VH giai đoạn KCCP

- TP: Truyện ngắn: Đụi mắt (48), nhật kớ Ở rừng (48), tập kớ sự: Chuyện

biờn giới (50).

-> Tinh thần tận tuỵ phục vụ KC, cú những TP cú y/n tỏc động sõu sắc đ/v thời kỡ đầu của nền VHKC.

3. Phong cỏch nghệ thuật

- PC: cỏi độc đỏo, riờng biệt, được lặp đi lặp lại

- PCNT: là cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn thể hiện trong TP qua: + cỏch lựa chọn & xử lớ ĐT

+ Qn nghệ thuật về con người

+ những biện phỏp nghệ thuật ưa thớch & quen dựng + giọng điệu riờng

- NC thường viết về cỏi nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường trong đ/s hàng ngày, từ đú đặt ra những vấn đề cú y/n XH to lớn, những triết lớ sõu sắc về con người, c/s & nghệ thuật

- NC luụn cú hứng thỳ khỏm phỏ con người trong con người, cú biệt tài diễn tả, phõn tớch tõm lớ nhõn vật

- NC thường sử dụng thủ phỏp độc thoại & độc thoại nội tõm.

- Giọng điệu buồn thương chua chỏt, lạnh lựng mà đầy thương cảm, đằm thắm yờu thương…

Một phần của tài liệu giáo án lớp 11 NC HKI (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w