- Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính. Hoạt động nhất là cacbon vô định hình. - Sơ lợc tính chất vật lý của 3 dạng thù hình.
- Tính chất hóa học của cacbon: Mang đầy đủ tính chất hóa học của phi kim. - Một số ứng dụng của cacbon.
- Kỹ năng:
- Biết suy luận tính chất của phi kim nói chung, dự đoán tính chất hóa học của cacbon nói riêng.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính hấp phụ của than gỗ.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử.
- Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trờng.
II. Chuẩn bị :
- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, cốc, ống dẫn khí, đèn cồn, phễu, bông. - Hóa chất: Than gỗ, CuO, bột than, mực đen, dd Ca(OH)2
III. Tiến trình dạy học:
A.
Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu cách điều chế clo trong PTN? Viết PTHH?
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Các dạng thù hình của cacbon
GV: Giới thiệu nguyên tố cacbon và các dạng thù hình. VD : Nguyên tố Oxi có 2 dạng thù hình: O2 và O3 ? Cacbon có những dạng thù hình nào? ? Hãy nêu tính chất vật lý các dạng thù của cacbon?
GV: trong bài học này chúng ta chỉ xét tính chất của cacbon vô định hình.
1. Dạng thù hình là gì?
Những đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hóa học cấu tạo nên gọi là dạng thù hình của nguyên tố đó.
2. Cacbon có những dạng thù hình nào? - Kim cơng
- Than gỗ
- Than vô định hình.
Hoạt động 2: Tính chất của cacbon
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho mực đen chảy qua bột than gỗ.
? Nêu nhận xét hiện tợng ?
GV: Bằng nhiều thí nghiệm chứng minh:
1. Tính hấp phụ - Thí nghiệm(sgk)
Than gỗ có tính hấp phụ những chất màu tan trong dung dịch.
- Tính hấp phụ là khả năng giữ lại trên bề ____________________________________________________________________
____________________________________________________________________ Than gỗ có tính hấp phụ.
GV: Giới thiệu về tác dụng của than hoạt tính.
GV: Thông báo cacbon có tính chất của phi kim. Các bon là PK HĐHH yếu.
? Hãy viết các PTHH minh họa?
GV: Làm thí nghiệm CuO tác dụng với bột than.
? Hãy nêu hiện tợng quan sát đợc? ? Viết PTHH minh họa?
GV: ở nhiệt độ cao C còn khử đợc một số oxit kim loại khác.
Bài tập: Viết PTHH khi cho C khử các oxit sau ở nhiệt độ cao: Fe3O4, PbO, Fe2O3
mặt của nó các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch.
2. Tính chất hóa học a. Tác dụng với oxi C + O2 →t0 CO2
b. Tác dụng với oxit kim loại
2CuO + C →t0 2Cu + CO2
Hoạt động 3: ứng dụng của cacbon
? Hãy nêu ứng dụng của cacbon? GV bổ sung, chốt kiến thức.
- Làm đồ trang sức.
- Làm nguyên liệu, nhiên liệu trong công nghiệp…
- Làm chất khử.
C. Củng cố dặn dò:–
- Nhắc lại những nội dung chính của bài.
- Hãy nêu tính chất hóa học của cacbon? Viết PTHH minh họa? - BTVN: 2,3,5.
Dạy ngày : 19/12/2012
Tiết 34: Các oxit của cacbon
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh biết đợc :
- Những tính chất vật lý, tính chất hóa học của các oxit của cacbon bao gồm: CO, CO2
____________________________________________________________________ - So sánh đợc những điểm giống và khác nhau của các oxit đó.
- Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
- Thái độ:
Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trờng.
II. Chuẩn bị :
- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, ống hút, ống dẫn khí. - Hóa chất: Quỳ tím, CO2, H2O.
III. Tiến trình dạy học:
A.
Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu tính chất hóa học của cacbon. Viết PTHH minh họa?
B. Bài mới: Hoạt động 1: Cacbon oxit
GV: nêu CTPT, PTK của cacbon oxit. Thông báo tính chất vật lý của cacbon oxit.
? Nhắc lại có mấy loại oxit? ? Nh thế nào là oxit trung tính?
CO khử đợc nhiều oxit kim loại. ? Hãy viết PTHH minh họa?
? Hãy nêu ứng dụng của CO? GV bổ sung, chốt kiến thức.
1. Tính chất vật lí
Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nhẹ hơn không khí, rất độc.
2. Tính chất hóa học a. CO là oxit trung tính
CO không phản ứng với nớc, kiềm và axit.
b. CO là chất khử
CO + CuO →t0 Cu + CO2 4CO + Fe3O4 →t0 3Fe + 4CO2 4CO + Fe3O4 →t0 3Fe + 4CO2
2CO + O2 →t0 2CO2
3.
ứ ng dụng :
CO làm nguyên liệu, nhiên liệu, làm chất khử…
Hoạt động 2: Cacbon đi oxit
GV: nêu CTPT, PTK của Cacbon đi oxit? ? Hãy nêu những tính chất vật lý của CO2
GV bổ sung, giới thiệu về nớc đá khô.
1. Tính chất vật lí
Là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
2. Tính chất hóa học
____________________________________________________________________ GV: Làm thí nghiệm(sgk)
? Nêu hiện tợng quan sát đợc? ? Kết luận và viết PTHH? ? Hãy lấy VD viết PTHH? GV thông báo :
Y/c HS viết PTHH giữa CO2 và CaO. => Kết luận
? Hãy nêu những ứng dụng của CO2 mà em biết? GV bổ sung, chốt kiến thức. a. Tác dụng với n ớc - Thí nghiệm (sgk) CO2 + H2O → H2CO3 b. Tác dụng với dd bazơ CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH NaHCO3
Tùy tỉ lệ số mol giữa CO2 và NaOH mà có thể tạo ra muối trung hòa, hay muối axit hoặc hỗn hợp 2 muối.
c. Tác dụng với oxit bazơ CO2 + CaO CaCO3
Kết luận : CO2 có những tính chất hóa
học của oxit axit. 3.
ứ ng dụng:
- Dùng chữa cháy, bảo quản thực phẩm. - Làm ga trong nớc giải khát…
- SX sôđa, phân đạm, urê…