Sử dụng phơng pháp quan sát, đàm thoại, hoạt động nhóm.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 cả năm 2012-2013 (Trang 30)

III. Tiến trình dạy học:

A.

Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu trạng thái tự thiên và cách khai thác muối NaCl. 2. Chữa bài tập số 4 SGK.

B. Bài mới:

GV giới thiệu:

I. Những nhu cầu của cây trồng (giảm tải) II. Những phân bón hóa học th ờng dùng 1. Phân bón đơn:

____________________________________________________________________ ? Thế nào là phân bón đơn?

- GV phát mẫu phân bón cho các nhóm HS quan sát.

? Nêu các loại phân bón đơn và tính chất của chúng?

Đại diện nhóm trả lời. GV nhận xét, bổ sung.

? Thế nào là phân bón kép? Cho VD? GV nhận xét, bổ sung.

- Y/C HS đọc phần em có biết.

Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dỡng chính là N, P, K.

a. Phân đạm:

- Ure: CO(NH2)2, tan trong nớc, 46% N. - Amoni nitrat: NH4NO3 tan, 35% N. - Amoni sunfat : (NH4)2SO4 tan, 21% N. b. Phân lân:

- Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2 không tan trong nớc, tan chậm trong đất chua.

- Supe photphat: Ca(H2PO4)2 tan. c. Phân kali: KCl, K2SO4 dễ tan.

2. Phân bón kép: Chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố dinh dỡng N, P, K.

VD: NPK

3. Phân bón vi l ợng :

- Chỉ chứa một số ít các nguyên tố hóa học dới dạng hợp chất cần cho cây phát triển nh Bo; Zn; Mn …

C. Củng cố – dặn dò :

1. Tính thành phần phần trăm về khối lợng các nguyên tố trong đạm ure CO(NH2)2

2. Một loại phân đạm có tỷ lệ về khối lợng các nguyên tố nh sau: % N = 35%; %O = 60%; còn lại là của H. Xác định CTHH của lọai phân đạm nói trên. 3. Về nhà làm các BT SGK, SBT.

____________________________________________________________________

Dạy ngày : 23/10/2012

Tiết 17: Mối quan hệ giữa CáC loại hợp chất vô cơ

I

. Mục tiêu:

- Kiến thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh biết đợc mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. Viết các PTHH thực hiện sự chuyển hóa giữa các loại hợp chất vô cơ đó.

- Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH .

- Rèn luyện các kỹ năng tính toán các bài tập hóa học.

- Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập.

____________________________________________________________________ - Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm.

III. Tiến trình dạy học:

A.

Kiểm tra bài cũ:

1. Làm BT 1a, 1b.

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

GV: Đa ra sơ đồ trống: Phát phiếu học tập cho các nhóm: 1 2 3 4 5 6 9 7 8 a. Điền vào ô trống các loại chất thích hợp.

b. Chọn các chất thích hợp để thực hiện sự chuyển hóa đó. HS các nhóm thảo luận.

GV chuẩn kiến thức đa thông tin phản hồi phiếu học tập. 1 2

3 4 5 6 9 6 9

7 8 1. Oxit bazơ + axit ( oxit axit )

2. Oxit axit + dd bazơ ( oxit bazơ ) 3. Oxit bazơ + nớc

4. Phân hủy bazơ không tan 5. Oxit axit + nớc ( trừ SiO2 )

6. dd bazơ + dd muối ( axit, oxit axit ) 7. dd muối + dd bazơ

8. Muối + axit

9. Axit + bazơ ( oxit bazơ, muối hoặc kim loại)

____________________________________________________________________ Muối Oxit bazơ Muối Bazơ Axit Oxit axit

____________________________________________________________________ HS các nhóm làm việc. HS các nhóm chấm chéo. GV thu bài để chấm lại.

Hoạt động 2: Những phản ứng minh họa

GV: Lấy kết quả của phiếu học tập.

Gọi HS lên bảng ghi lại một số phản ứng minh họa. Y/c HS nhận xét, bổ sung. GV chốt lại kiến thức. GV có thể nêu thêm các VD khác. 1. CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 2. SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O 3. K2O + H2O 2 KOH 4. CaCO3 →t0 CaO + CO2 5. SO3 + H2O H2SO4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.Ba(OH)2+Na2SO4 BaSO4 +2NaOH 8. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl 9. CaO + CO2 CaCO3

C. Củng cố – dặn dũ:

1. Làm BT 3 (SGK)

2. Cho các chất sau: CuSO4 , CuO, Cu(OH)2, CuCl2. Hãy sắp xếp thành dãy biến hóa. Viết PTHH minh họa.

3. Về nhà làm các BT còn lại.

____________________________________________________________________

Dạy ngày : 27/10/2012

Tiết 18:

Thực hành

tính chất hóa học của bazơ và muối

I

. Mục tiêu:

- Kiến thức:

- Học sinh đợc củng cố các kiến thức đã học bằng thực nghiệm.

- Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, kỹ năng t duy, quan sát.

- Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.

II. Chuẩn bị:

- Hóa chất : dd NaOH ; FeCl3 ; CuSO4 ; HCl ; BaCl2 ; Na2SO4 ; H2SO4; Fe - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 cả năm 2012-2013 (Trang 30)