Tiến trình dạy học: A.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 cả năm 2012-2013 (Trang 56)

KL?

Hoạt động 3: Viết bản t ờng trình

STT Tên thí nghiệm Hiện tợng Kết luận PTHH

1 2 3

C. Công việc cuối buổi thực hành:

Thu dọn phòng thực hành.

D. H ớng dẫn về nhà:

Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

____________________________________________________________________

Dạy ngày : 5/12/2012

Tiết 29: Luyện tập chơng II: Kim loại

I. Mục tiêu:

- Kiến thức:

- Học sinh đợc ôn tập, hệ thống lại kiến thức cơ bản. So sánh tính chất của nhôm và sắt với tính chất chung của kim loại.

- Kỹ năng:

Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết PTHH. Vận dụng để làm bài tập định tính và định lợng.

- Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ, sử dụng hợp lý kim loại sắt.

II. Chuẩn bị :

- Bảng phụ, bảng nhóm.

- HS : Ôn tập các kiến thức trong chơng. - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

III. Tiến trình dạy học:A. A.

Bài luyện tập:

Hoạt động 1: Tính chất hóa học của kim loại

____________________________________________________________________ ? Nhắc lại dãy hoạt động hóa

học của kim loại? ? Làm bài tập 1(SGK)

Gọi 1 HS lên làm bài, HS khác nhận xét, bổ sung.

GV chốt lại tính chất hóa học của kim loại.

? Làm bài tập 3 (SGK)

Gọi 1 HS lên làm bài, HS khác nhận xét, bổ sung.

GV chốt lại kiến thức về dãy HĐHH của kim loại.

? Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?

HS trả lời, GV chốt kiến thức. GV hỏi thêm:

? Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?

? Những yếu tố nào ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại?

? Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?

HS trả lời, GV chốt kiến thức.

1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au

Mức độ hoạt động của kim loại giảm dần từ trái qua phải. Bài tập 1: 3Fe + 2O2 t Fe3O4 2Na + Cl2 t 2NaCl Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu Bài tập 3: Chọn c. B, A, D, C. Giải thích: - A, B tác dụng HCl giải phóng H2 A,B đứng trớc H. - C, D không tác dụng HCl C, D đứng sau H. - B tác dụng với muối A giải phóng A B đứng tr- ớc A.

- D tác dụng với muối C giải phóng C D đứng tr- ớc C.

2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt * Giống nhau:

- Nhôm và sắt đều có tính chất hóa học của kim loại. - Nhôm và sắt đều không phản ứng với H2SO4và HNO3 đặc nguội.

* Khác nhau:

- Nhôm phản ứng với kiềm, sắt không phản ứng với kiềm.

- Trong các hợp chất nhôm có hóa trị III, sắt có hóa trị II,III.

Hoạt động 2: Bài tập

____________________________________________________________________ ? Viết PTHH thực hiện

chuỗi biến hóa sau: Al 1 Al2(SO4)3 2 AlCl3 3 Al(OH)3 4 Al2O3 5 Al 6 Al2O3 7 Al(NO3)3 Y/c 1- 2 HS l m b i,à à HS khác bổ sung. GV nhận xét, cho điểm HS. Y/c 1 HS l m b i, HSà à khác bổ sung. GV nhận xét, cho điểm HS, chốt kiến thức.

Bài 1: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa: 1. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2

2. Al2(SO4)3 + 3BaCl2 3BaSO4 + 2AlCl3 3. AlCl3 + 3KOH Al(OH)3 + 3KCl

4. 2Al(OH)3 →T0 Al2O3 + 3H2O 5. 2Al2O3 ĐPNC → 4Al + 3O2 6. 4Al + 3O2 →T0 2Al2O3 7. Al2O3 + 6HNO3 2Al(NO3)3 + 3H2O Bài 2 ( Số 5 - SGK)

Gọi khối lợng mol của kim loại A là: a PTHH: 2A + Cl2 2ACl Theo PT: 2mol 2 mol Vậy a g (a + 35,5) g 9,2g 23,4 g 23,4.a = 9,2 .(a + 35,5)

a = 23 (g)

Vậy kim loại đó là Na.

B. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại các dạng bài. - Nhắc lại các dạng bài.

s

- BTVN: 2, 4, 7.

- Đọc trớc nội dung của chơng III.

____________________________________________________________________

Dạy ngày : 5/12/2012

Ch

ơng III : Phi kim.

Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Tiết 30 : tính chất của phi kim

I. Mục tiêu:

- Kiến thức:

- Biết một số tính chất vật lý của phi kim. - Biết một số tính chất hóa học của phi kim.

- Biết đợc phi kim có mức độ hoạt động khác nhau.

____________________________________________________________________

- Kỹ năng:

- Biết sử dụng những kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lý, hóa học của phi kim.

- Viết các PTHH thể hiện tính chất hóa học của phi kim.

- Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.

II. Chuẩn bị :

- Dụng cụ: dụng cụ điều chế khí H2

Lọ đựng khí Clo, đèn cồn, bật lửa. - Hóa chất: H2 , Cl2 , quì tím.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 cả năm 2012-2013 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w