9. Cấu trúc luận văn
3.2.7. Điều kiện thực hiện các biện pháp
- Hiệu trƣởng là tấm gƣơng về đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ. Phải củng cố hoạt động của chi bộ, Công đoàn, Đoàn thanh niên, làm hạt nhân bồi dƣỡng tƣ tƣởng, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.
- Hiệu trƣởng có kế hoạch tự bồi dƣỡng năng lực hoạt động xã hội của mình, coi đó là điều kiện quan trọng để khai thác, phát huy sức mạnh của các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng.
- Phải xây dựng đƣợc đội ngũ cốt cán ở các bộ môn làm nòng cốt cho công tác bồi dƣỡng.
, lợi ích tinh thần và đƣợc bố trí thời gian hợp lý cho để thực hiện hoạt động bồi dƣỡng về đổi mới phƣơng pháp. Mời các chuyên gia của các trƣờng, của sở giáo dục tham mƣu, cố vấn, tập huấn về đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh.
- Nội dung bồi dƣỡng phải ngắn gọn xúc tích, hết sức thiết thực và luôn cập nhật theo thời gian. Hình thức tuyên truyền phải phù hợp với điều kiện và thời gian của các cán bộ chủ chốt, giáo viên, phụ huynh học sinh và của học sinh trong trƣờng THPT.
- Tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học nhƣ mua sắm phƣơng tiện dạy hiện đại; mua mẫu vật thực hành để thực hành, thí nghiệm; mua thêm tài liệu tham khảo phục vụ giáo viên nghiên cứu.
- Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa nhà trƣờng,các đoàn thể và chính quyền địa phƣơng để làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục. Tìm kiếm các nguồn tài trợ để bổ sung cho kinh phí khen thƣởng học sinh.
- Phải tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh trong tập thể giáo viên. Phải có chế độ khen thƣởng, kỷ luật rõ ràng và nghiêm minh. Các qui chế, qui định phải bám sát tiêu chuẩn thi đua mà Điều lệ trƣờng THPT đã ban hành. Đồng thời phải phù hợp với tình hình thực tiễn của các nhà trƣờng.
- Hiệu trƣởng cần xây dựng quy chế phối hợp giữa nhà trƣờng và các lực lƣợng giáo dục; có sự phối kết hợp đồng bộ giữa các cơ quan ban ngành một cách thống nhất để thực hiện tốt các biện pháp, có rút kinh nghiệm, đánh giá kết quả công tác phối hợp hàng tháng.
- Mỗi biện pháp có một ƣu điểm và hạn chế nhất định mà chúng có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau, hỗ trợ và bổ sung cho nhau trong công tác quản lý đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG học sinh. Tuỳ theo từng giai đoạn có thể lựa chọn ƣu tiên một số biện pháp. Phải tuỳ hoàn cảnh công việc, điều kiện cụ thể mà lựa chọn và kết hợp các biện pháp quản lý cho phù hợp.